Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện Đăk Glei – tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước nói chung và cụ thể tại địa bàn huyện Đăk Glei nói riêng. Mời cấc bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện Đăk Glei – tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TRỌNG BÌNHTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại KonTum vào ngày 08 tháng 09 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây, tình trạng “chảy máu chất xám” từkhu vực công sang khu vực tư đang là mối trăn trở của những ngườilàm công tác tổ chức cán bộ. Tuy số lượng chưa nhiều so với số biênchế của nhà nước, nhưng số người chuyển ra ngoài khu vực công đasố là những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệmcông tác, có trình độ, kỹ năng công nghệ thông tin và sử dụng tốtngoại ngữ. Nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả trong quản lýNhà nước cần phải khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá cácchính sách tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ công chức, viênchức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự đang có và hoàn thiện cácbiện pháp đang triển khai một cách có hệ thống, đồng bộ và hiệu quả.Đây là vấn đề mang tính cấp thiết. Thực tế huyện Đăk Glei đã và đang được thực hiện các chínhsách liên quan đến tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kết quả như mongmuốn và vẫn chưa kích thích được cán bộ CCVC làm việc hết mìnhcho tổ chức, tinh thần trách nhiệm mới chỉ dừng lại ở một bộ phậnnhỏ, chất lượng công việc vẫn còn đạt ở mức trung bình. Đó là lý dotác giả chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức tại huyện Đăk Glei – tỉnh Kon Tum” làm đề tàinghiên cứu luận văn tốt nhiệp của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm các giải pháp nhằm 2hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộcông chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước nóichung và cụ thể tại địa bàn huyện Đăk Glei nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hệ thống hoá những lý luận căn bản chính sách tạođộng lực cho đội ngũ cán bộ CCVC trong các cơ quan hành chínhnhà nước, phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của độingũ cán bộ CCVC và thực trạng thực hiện các chính sách tạo độnglực làm việc cho đội ngũ cán bộ CCVC tại huyện Đăk Glei, từ đó đềxuất những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách tạođộng lực cho cán bộ nhân viên trong cơ quan hành chính nhà nước tạihuyện Đăk Glei. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung là các chính sách tạo động lựctrong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn huyện Đăk Glei.Trên cơ sở đó đánh giá mức độ thoả mãn của của cán bộ công chức,viên chức đối với các chính sách đó. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát của luận văn tập trung chủ yếu đánh giá cácchính sách tạo động lực trong các cơ quan hành chính Nhà nước trênđịa bàn huyện Đăk Glei. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu làphương pháp tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bằng bảng hỏi vàphỏng vấn, phân tích so sánh định tính và định lượng. Các số liệukhảo sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phươngpháp bảng hỏi và phỏng vấn sâu một số cán bộ công chức, viên chức 3đang làm việc tại các cơ quan hành chính Nhà nước. Số liệu thông tinkhảo sát trực tiếp được tiến hành trong năm 2017. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, các phụlục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 03chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhânviên trong tổ chức. Chương 2: Thực trạng các chính sách tạo động lực làm việccho cán bộ công chức, viên chức tại huyện Đăk Glei. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tạođộng lực làm việc cho cán bộ công chức, viên chức tại huyện ĐăkGlei trong thời gian tới. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện Đăk Glei – tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TRỌNG BÌNHTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại KonTum vào ngày 08 tháng 09 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây, tình trạng “chảy máu chất xám” từkhu vực công sang khu vực tư đang là mối trăn trở của những ngườilàm công tác tổ chức cán bộ. Tuy số lượng chưa nhiều so với số biênchế của nhà nước, nhưng số người chuyển ra ngoài khu vực công đasố là những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệmcông tác, có trình độ, kỹ năng công nghệ thông tin và sử dụng tốtngoại ngữ. Nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả trong quản lýNhà nước cần phải khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá cácchính sách tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ công chức, viênchức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự đang có và hoàn thiện cácbiện pháp đang triển khai một cách có hệ thống, đồng bộ và hiệu quả.Đây là vấn đề mang tính cấp thiết. Thực tế huyện Đăk Glei đã và đang được thực hiện các chínhsách liên quan đến tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kết quả như mongmuốn và vẫn chưa kích thích được cán bộ CCVC làm việc hết mìnhcho tổ chức, tinh thần trách nhiệm mới chỉ dừng lại ở một bộ phậnnhỏ, chất lượng công việc vẫn còn đạt ở mức trung bình. Đó là lý dotác giả chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức tại huyện Đăk Glei – tỉnh Kon Tum” làm đề tàinghiên cứu luận văn tốt nhiệp của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm các giải pháp nhằm 2hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộcông chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước nóichung và cụ thể tại địa bàn huyện Đăk Glei nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hệ thống hoá những lý luận căn bản chính sách tạođộng lực cho đội ngũ cán bộ CCVC trong các cơ quan hành chínhnhà nước, phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của độingũ cán bộ CCVC và thực trạng thực hiện các chính sách tạo độnglực làm việc cho đội ngũ cán bộ CCVC tại huyện Đăk Glei, từ đó đềxuất những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách tạođộng lực cho cán bộ nhân viên trong cơ quan hành chính nhà nước tạihuyện Đăk Glei. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung là các chính sách tạo động lựctrong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn huyện Đăk Glei.Trên cơ sở đó đánh giá mức độ thoả mãn của của cán bộ công chức,viên chức đối với các chính sách đó. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát của luận văn tập trung chủ yếu đánh giá cácchính sách tạo động lực trong các cơ quan hành chính Nhà nước trênđịa bàn huyện Đăk Glei. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu làphương pháp tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bằng bảng hỏi vàphỏng vấn, phân tích so sánh định tính và định lượng. Các số liệukhảo sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phươngpháp bảng hỏi và phỏng vấn sâu một số cán bộ công chức, viên chức 3đang làm việc tại các cơ quan hành chính Nhà nước. Số liệu thông tinkhảo sát trực tiếp được tiến hành trong năm 2017. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, các phụlục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 03chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhânviên trong tổ chức. Chương 2: Thực trạng các chính sách tạo động lực làm việccho cán bộ công chức, viên chức tại huyện Đăk Glei. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tạođộng lực làm việc cho cán bộ công chức, viên chức tại huyện ĐăkGlei trong thời gian tới. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Chính sách tạo động lực làm việc Quản lý nhân sự Tạo động lực làm việcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0