Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích thực trạng các chính sách tạo động lực làm việc hiện đang được thực hiện tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê. Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ THÁI LINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜILAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN BAN MÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUY Phản biện 2: PGS.TS. LÊ CHÍ CÔNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khách sạn Sài Gòn Ban Mê được đưa vào hoạt động từ năm2012, với vị trí nằm ngay tại Ngã 6 trung tâm thành phố Buôn MaThuột, đây là vị trí đắc địa trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhàhàng. Đối với Công ty hoạt động trong ngành dịch vụ thì yếu tốmang tính quyết định để tạo vị thế cạnh tranh và giúp công ty tồn tại,phát triển mạnh mẽ đó chính là yếu tố con người nhưng Khách sạnSài Gòn Ban Mê chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên làm việc tậntâm và hiệu quả. Bên cạnh đó, đi cùng với sự phát triển du lịch tạiđịa phương là sự phát triển của các khách sạn lớn có cùng tầm cỡquy mô được đầu tư xây dựng mới trên địa bàn tạo ra sự cạnh tranhngày càng gay gắt dẫn đến không ít khó khăn cho sự phát triển củađơn vị, nhưng ban lãnh đạo khách sạn lại chưa có những giải pháphiệu quả để động viên người lao động cùng nỗ lực, cố gắng vượt quagiai đoạn khó khăn, dẫn đến mức độ hài lòng của người lao độngtrong công việc ngày càng giảm sút, từ đó năng suất lao động cũnggiảm theo kéo theo hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút. Cụ thể,tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê còn tồn tại nhiều trường hợp ngườilao động mới vào làm đã xin thôi việc với lý do công việc không phùhợp, tỷ lệ nghỉ việc ngày càng tăng, năng suất lao động chưa đạt hiệuquả cao và mức độ hài lòng của người lao động trong công việc cònthấp, nên chưa phát huy được hết sức mạnh của nguồn nhân lực.Việc xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình, tận tâm vàcó năng lực làm việc là một việc hết sức phức tạp và tốn kém nhiềuthời gian cũng như tâm sức. Để làm được điều này thì phải tìm hiểucác yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động vànhững chính sách tạo động lực làm việc phù hợp nhằm khuyến khíchngười lao động làm việc đạt hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Tạo động 2lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê.”làm luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lựclàm việc cho người lao động. - Phân tích thực trạng các chính sách tạo động lực làm việc hiệnđang được thực hiện tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê. - Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các chínhsách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn SàiGòn Ban Mê. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến việc tạođộng lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê. - Đối tượng khảo sát: người lao động đang làm việc tại Kháchsạn Sài Gòn Ban Mê. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung liên quanđến công cụ tạo động lực cho người lao động và đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho ngườilao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê Về thời gian: Số liệu sử dụng phân tích trong luận văn từ năm2016-2018, tập trung nghiên cứu và thực hiện khảo sát tại Khách sạnSài Gòn Ban Mê trong khoảng thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng06/2019. 4. Phương pháp nghiên cứu và phương pháp thu thập dữliệu - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp so sánh và Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệuthứ cấp và Phương pháp điều tra xã hội học 3 5. Ý nghĩa thực tiễn Các thông tin về các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viêntại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê giúp doanh nghiệp có chính sáchđộng viên kịp thời, tạo cho người lao động làm việc một cách hănghái và nhiệt tình nhất. 6. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của nhân viêntrong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng động lực làm việc của người laođộng tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực làm việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ THÁI LINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜILAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN BAN MÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUY Phản biện 2: PGS.TS. LÊ CHÍ CÔNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khách sạn Sài Gòn Ban Mê được đưa vào hoạt động từ năm2012, với vị trí nằm ngay tại Ngã 6 trung tâm thành phố Buôn MaThuột, đây là vị trí đắc địa trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhàhàng. Đối với Công ty hoạt động trong ngành dịch vụ thì yếu tốmang tính quyết định để tạo vị thế cạnh tranh và giúp công ty tồn tại,phát triển mạnh mẽ đó chính là yếu tố con người nhưng Khách sạnSài Gòn Ban Mê chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên làm việc tậntâm và hiệu quả. Bên cạnh đó, đi cùng với sự phát triển du lịch tạiđịa phương là sự phát triển của các khách sạn lớn có cùng tầm cỡquy mô được đầu tư xây dựng mới trên địa bàn tạo ra sự cạnh tranhngày càng gay gắt dẫn đến không ít khó khăn cho sự phát triển củađơn vị, nhưng ban lãnh đạo khách sạn lại chưa có những giải pháphiệu quả để động viên người lao động cùng nỗ lực, cố gắng vượt quagiai đoạn khó khăn, dẫn đến mức độ hài lòng của người lao độngtrong công việc ngày càng giảm sút, từ đó năng suất lao động cũnggiảm theo kéo theo hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút. Cụ thể,tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê còn tồn tại nhiều trường hợp ngườilao động mới vào làm đã xin thôi việc với lý do công việc không phùhợp, tỷ lệ nghỉ việc ngày càng tăng, năng suất lao động chưa đạt hiệuquả cao và mức độ hài lòng của người lao động trong công việc cònthấp, nên chưa phát huy được hết sức mạnh của nguồn nhân lực.Việc xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình, tận tâm vàcó năng lực làm việc là một việc hết sức phức tạp và tốn kém nhiềuthời gian cũng như tâm sức. Để làm được điều này thì phải tìm hiểucác yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động vànhững chính sách tạo động lực làm việc phù hợp nhằm khuyến khíchngười lao động làm việc đạt hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Tạo động 2lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê.”làm luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lựclàm việc cho người lao động. - Phân tích thực trạng các chính sách tạo động lực làm việc hiệnđang được thực hiện tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê. - Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các chínhsách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn SàiGòn Ban Mê. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến việc tạođộng lực làm việc cho người lao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê. - Đối tượng khảo sát: người lao động đang làm việc tại Kháchsạn Sài Gòn Ban Mê. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung liên quanđến công cụ tạo động lực cho người lao động và đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho ngườilao động tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê Về thời gian: Số liệu sử dụng phân tích trong luận văn từ năm2016-2018, tập trung nghiên cứu và thực hiện khảo sát tại Khách sạnSài Gòn Ban Mê trong khoảng thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng06/2019. 4. Phương pháp nghiên cứu và phương pháp thu thập dữliệu - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp so sánh và Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệuthứ cấp và Phương pháp điều tra xã hội học 3 5. Ý nghĩa thực tiễn Các thông tin về các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viêntại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê giúp doanh nghiệp có chính sáchđộng viên kịp thời, tạo cho người lao động làm việc một cách hănghái và nhiệt tình nhất. 6. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của nhân viêntrong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng động lực làm việc của người laođộng tại Khách sạn Sài Gòn Ban Mê Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực làm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tạo động lực làm việc cho người lao động Khách sạn Sài Gòn Ban Mê Công cụ tạo động lực cho người lao động Vai trò của việc tạo động lực việc làm Chính sách tạo động lực làm việcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0