Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lựccho người lao động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 743.27 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lựccho người lao động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ DIỄM HƯƠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮKTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS. TS. Lê Đức Niêm . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 8 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn phát triển hiện nay, cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự hội nhập của nền kinh tế toàncầu, để đạt được hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanhcác doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến vai trò của công tác quảntrị nguồn nhân lực. Trước một môi trường luôn luôn biến động, với nhiều cơ hộinhưng cũng không ít thách thức như hiện nay, câu hỏi đặt ra là làmthế nào để biến nguồn nhân lực của tổ chức thành một vũ khí đủmạnh cả về số lượng và chất lượng cũng như có sự linh hoạt nhấtđịnh để duy trì và phát triển hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên để sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực không phải là vấn đề đơn giản, mộtsớm một chiều. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải có một cáinhìn thông suốt, nắm chắc bản chất, nội dung vấn đề cũng như cáchọc thuyết, mô hình quản lý để có thể tìm ra cho tổ chức một phươngán phù hợp với đặc điểm, điều kiện của họ, từ đó có thể phát huy hếtkhả năng, tiềm năng nguồn nhân lực của mình. Trong quản trị nhânlực, điều quan trọng nhất vẫn là làm cách nào để duy trì, khuyếnkhích, động viên nhân viên làm việc hết mình một cách có hứng thúvới hiệu quả cao. Vì vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành công,muốn cho họ an tâm nhiệt tình công tác, nhà quản trị phải biết cáchđộng viên họ. Chế độ lương bổng, đãi ngộ,… phải công bằng vàkhoa học là nguồn động viên lớn nhất đối với người lao động. Vìvậy, vấn đề tạo động lực lao động trong giai đoạn hiện nay cần phảiđược quan tâm và đầu tư một cách đúng mức và kịp thời. 2 Trong những năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và hoàn thiện cácchính sách về nhân sự, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên vớimạng lưới rộng lớn, trải dài khắp cả nước, việc áp dụng các chínhsách chung đến tất cả các chi nhánh vẫn còn nhiều bất cập do mỗi chinhánh có đặc điểm khác nhau về khu vực, con người, thị trường,…dođó công tác tạo động lực của Ngân hàng hiện nay vẫn còn tồn tạinhiều vấn đề và chưa được quan tâm đúng mức. Xuất phát từ yêu cầulý luận và thực tiễn trên mà tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo động lựccho người lao động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam– Chi nhánh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạođộng lực lao động trong doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho ngườilao động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhĐắk Lắk. Đề xuất giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm thúc đẩyviệc tạo động lực làm việc cho lao động tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắktrong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc của người lao độngtại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: tại Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk. - Phạm vi thời gian: 3 + Dữ liệu thứ cấp: từ năm 2015 đến năm 2018 + Dữ liệu sơ cấp: dự kiến điều tra, khảo sát từ tháng06/2018-tháng 07/2018. 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp và dữ liệuthứ cấp  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, Phươngpháp tổng hợp, Phương pháp thống kê và thống kê phân tích, Phươngpháp phỏng vấn trực tiếp, Phương pháp xử lý số liệu 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngườilao động Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người laođộng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh ĐắkLắk Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao độngtại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến về vấn đềtạo động lực làm việc cho người lao động. Cho thấy có nhiều cáchtiếp cận khác nhau và có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởngđến việc tạo động lực làm việc cho người lao động. Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu luận văn: “Tạo độnglực cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam-Chi nhánh Đắk Lắk”, tôi đã tham khảo một số luận văn nghiêncứu khoa học, luận văn đã được công bố về công tác tạo động lực. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Nhu cầu “Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi,mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần đểtồn tại và phát triển” [16, tr.88]. Hiểu được nhu cầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: