Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp Quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp về bộ máy quản lý, chính sách quản lý và cách thức quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của các thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp Quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN TRỌNG ÂN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 8580106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS. KTS. NGUYỄN TRỌNG HÒA 2. TS. KTS. VŨ THỊ HỒNG HẠNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN TRỌNG ÂN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu .............................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................ 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................... 4 6. Cấu trúc luận văn .................................................................... 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 5 1.1. Các khái niệm về quản lý, xây dựng và nhà ở ..................... 5 1.2. Quản lý nhà nước trong xây dựng nhà ở ............................ 6 1.3. Thực trạng quản lý xây dựng nhà ở tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh .............................................................. 6 1.4. Tình hình sử dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý xây dựng nhà ở ......................................................................... 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................... 10 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN ....................................................................... 11 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý xây dựng nhà ở ... 11 2.2. Vai trò của thành phần tư nhân đối với sự quản lý của nhà nước: ......................................................................................... 12 2.3. Bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới................ 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .......................................................... 13 CHƯƠNG 3 ................................................................................. 14 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở (TRONG CÔNG TÁC CẤP PHÉP XÂY DỰNG, QUẢN LÝ SAU CẤP PHÉP XÂY DỰNG) VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH ....................................................................................... 14 3.1. Giải pháp về chính sách quản lý xây dựng ........................ 14 3.2. Giải pháp về cách thức quản lý nhà nước .......................... 16 3.3. Giải pháp về bộ máy quản lý xây dựng nhà ở ................... 18 3.4. Cơ quan quản lý nhà nước ................................................. 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................... 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... 19 1. KẾT LUẬN .......................................................................... 19 2. KIẾN NGHỊ.......................................................................... 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Huyện Bình Chánh là một trong 05 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là 25.255,58 ha, gồm 16 xã - thị trấn, dân số tính đến năm 2017 là trên 650.000 người, mật độ dân số trên 2.500 người/km2. Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa tại một số huyện vùng ven nói chung và tại huyện Bình Chánh nói riêng tăng rất nhanh. Với vị trí cửa ngõ phía Tây của Thành phố Hồ Chí Minh, huyện có các trục đường giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, Trần Văn Giàu nối liền với các khu công nghiệp tại huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, đường Nguyễn Văn Linh nối từ quốc lộ 1A đến các khu công nghiệp tại huyện Nhà Bè và khu chế xuất Tân Thuận ở quận 7, ngoài ra Quốc lộ 50 nối huyện Bình Chánh với các huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước của tỉnh Long An. Sự gia tăng dân số lớn và tốc độ tăng dân số nhanh đưa huyện Bình Chánh đối diện với áp lực lớn về cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội, an ninh trật tự do nhu cầu của người dân, đặc biệt là nhu cầu về nhà ở. Do vẫn còn mặc một chiếc “áo” huyện ngoại thành, với các quy hoạch còn nặng tính định hướng huyện nông nghiệp nên vô hình chung đã tạo nên một áp lực lớn trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị cho các cấp chính quyền tại huyện Bình Chánh. Với các bài học kinh nghiệm cho thấy trong thời gian qua, việc nhà nước triển khai xã hội hóa nhiều lĩnh vực mà trước đây chỉ có nhà nước và các công ty quốc doanh đảm nhiệm như bưu chính, viễn thông, truyền hình, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, … cho thấy sự hiệu quả rõ nét trong đầu tư về cả tốc độ, tiến độ cũng như đảm bảo vấn đề kỹ thuật. Đồng thời, các kỳ họp Quốc hội v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp Quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN TRỌNG ÂN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 8580106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS. KTS. NGUYỄN TRỌNG HÒA 2. TS. KTS. VŨ THỊ HỒNG HẠNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN TRỌNG ÂN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu .............................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................ 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................... 4 6. Cấu trúc luận văn .................................................................... 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 5 1.1. Các khái niệm về quản lý, xây dựng và nhà ở ..................... 5 1.2. Quản lý nhà nước trong xây dựng nhà ở ............................ 6 1.3. Thực trạng quản lý xây dựng nhà ở tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh .............................................................. 6 1.4. Tình hình sử dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý xây dựng nhà ở ......................................................................... 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................... 10 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN ....................................................................... 11 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý xây dựng nhà ở ... 11 2.2. Vai trò của thành phần tư nhân đối với sự quản lý của nhà nước: ......................................................................................... 12 2.3. Bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới................ 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .......................................................... 13 CHƯƠNG 3 ................................................................................. 14 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG NHÀ Ở (TRONG CÔNG TÁC CẤP PHÉP XÂY DỰNG, QUẢN LÝ SAU CẤP PHÉP XÂY DỰNG) VỚI SỰ THAM GIA CỦA THÀNH PHẦN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH ....................................................................................... 14 3.1. Giải pháp về chính sách quản lý xây dựng ........................ 14 3.2. Giải pháp về cách thức quản lý nhà nước .......................... 16 3.3. Giải pháp về bộ máy quản lý xây dựng nhà ở ................... 18 3.4. Cơ quan quản lý nhà nước ................................................. 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................... 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... 19 1. KẾT LUẬN .......................................................................... 19 2. KIẾN NGHỊ.......................................................................... 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Huyện Bình Chánh là một trong 05 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là 25.255,58 ha, gồm 16 xã - thị trấn, dân số tính đến năm 2017 là trên 650.000 người, mật độ dân số trên 2.500 người/km2. Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa tại một số huyện vùng ven nói chung và tại huyện Bình Chánh nói riêng tăng rất nhanh. Với vị trí cửa ngõ phía Tây của Thành phố Hồ Chí Minh, huyện có các trục đường giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, Trần Văn Giàu nối liền với các khu công nghiệp tại huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, đường Nguyễn Văn Linh nối từ quốc lộ 1A đến các khu công nghiệp tại huyện Nhà Bè và khu chế xuất Tân Thuận ở quận 7, ngoài ra Quốc lộ 50 nối huyện Bình Chánh với các huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước của tỉnh Long An. Sự gia tăng dân số lớn và tốc độ tăng dân số nhanh đưa huyện Bình Chánh đối diện với áp lực lớn về cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội, an ninh trật tự do nhu cầu của người dân, đặc biệt là nhu cầu về nhà ở. Do vẫn còn mặc một chiếc “áo” huyện ngoại thành, với các quy hoạch còn nặng tính định hướng huyện nông nghiệp nên vô hình chung đã tạo nên một áp lực lớn trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị cho các cấp chính quyền tại huyện Bình Chánh. Với các bài học kinh nghiệm cho thấy trong thời gian qua, việc nhà nước triển khai xã hội hóa nhiều lĩnh vực mà trước đây chỉ có nhà nước và các công ty quốc doanh đảm nhiệm như bưu chính, viễn thông, truyền hình, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, … cho thấy sự hiệu quả rõ nét trong đầu tư về cả tốc độ, tiến độ cũng như đảm bảo vấn đề kỹ thuật. Đồng thời, các kỳ họp Quốc hội v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị Kiến trúc đô thị Quản lý xây dựng nhà ở Hoạch định chính sách xã hội Công trình thiết kế nhà ởTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
26 trang 305 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 148 0 0
-
Bài tập lịch sử đô thị: Đô Thị Brugge – Bỉ
10 trang 130 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 130 0 0