Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Nam Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Qua luận văn này, tác giả cũng đã nghiên cứu tình hình thực tiễn của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Từ những nghiên cứu về cơ sở lý luận và tình hình thực tế, tác giả cũng đã đưa ra những giải pháp cụ thể để Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Nam Định có thể đạt được những thành tựu tốt hơn trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG HƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NAM Đ NH Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng là hoạt động chính của các ngânhàng thương mại, dưới nhiều hình thức, trong phạm vi rộng lớn (trong nước vàquốc tế). Nó là hoạt động phức tạp và rất nhạy cảm với sự biến động của nềnkinh tế. Với một doanh số giao dịch lớn nhất, với nhiều loại khách hàng (Doanhnghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, tổ chức tài chính -tín dụng...) có khả năng tài chính, đạo đức kinh doanh khác nhau. Hoạt động tíndụng chịu sự điều chỉnh khắt khe của nhiều văn bản pháp luật, chính sách tíndụng của nhà nước, chính sách và quy chế tín dụng của các ngân hàng thươngmại. Đồng thời, tín dụng là hoạt động xảy ra rủi ro thường xuyên và gây tổn thấtlớn nhất cho các ngân hàng thương mại. Sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụngnói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của các ngân hàng thương mạingày càng trở nên gay gắt. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnsự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó sẽ ảnh hưởng đếntoàn bộ hệ thống Ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng. Rủi rotín dụng không chỉ khiến các Ngân hàng gia tăng chi phí, chậm thu lãi, thậm chícòn thất thoát khoản vay và làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tínvà vị thế, thậm chí ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chính Ngân hàng.Tuy nhiên, đây là rủi ro tất yếu trong hoạt động tín dụng, chúng ta không thểloại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảmthiểu thiệt hại một cách tối đa khi rủi ro xảy ra. Thực tiễn trong hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Việt Namthời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng chưa thực sự được kiểm soát mộtcách hiệu quả và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, yêu cầucấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bảnvà có hiệu quả, đảm bảo giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng vàtăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thếcủa Ngân hàng trong cạnh tranh. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng 1đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững cũng như thực hiện các hoạtđộng liên doanh liên kết trong xu thế hội nhập. Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong việc quản trị rủi ro tín dụngcủa NH TMCP Công thương Việt Nam – CN TP Nam Định, vẫn còn nhiều, tồntại trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố NamĐịnh.” 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề, lĩnh vực mà nhiều nhà khoa học,quản lý kinh tế trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu củahọ thường nhấn mạnh về khía cạnh nhận định rủi ro, các kỹ thuật định lượng rủiro, các giải pháp phòng ngừa rủi ro…Thời gian gần đây, đã có khá nhiều cáccông trình nghiên cứu về QTRRTD của các NHTM, có thể kể đến các côngtrình nghiên cứu sau: Thứ nhất, Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thươngVN - Chi nhánh Đông Đô” - tác giả: Trần Thị Kiều Trang, Trường Đại học kinhtế quốc dân năm 2014. Đề tài đã giải quyết các nội dung sau - Hệ thống hóa, tổng hợp những vấn đề lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro. - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP Kỹ thương VN- Chi nhánh Đông Đô - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro, đáp ứng các mụctiêu nhằm hạn chế rủi ro tại ngân hàng TMCP Kỹ thương VN - Chi nhánh ĐôngĐô Thứ hai, Đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tạiNHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội” năm 2015, tác giảNguyễn Thanh Huyền, Trường Đại học kinh tế quốc dân. Đề tài đã giải quyếtcác nội dung sau: - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM 2 - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTMCP NgoạiThương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các biện pháp quản trị rủi ro tíndụng, đưa ra các giải pháp hơp lý tại NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - chinhánh Hà Nội. Thứ ba, Đề tài: “Quản trị tủi ro tín dụng tại ngân hàng Công thương ViệtNam - chi nhánh Đống Đa”. Luận văn thạc sĩ của tác giả Đinh Thị Thanh Bình.Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2014. Đề tài giải quyết các nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG HƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NAM Đ NH Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng là hoạt động chính của các ngânhàng thương mại, dưới nhiều hình thức, trong phạm vi rộng lớn (trong nước vàquốc tế). Nó là hoạt động phức tạp và rất nhạy cảm với sự biến động của nềnkinh tế. Với một doanh số giao dịch lớn nhất, với nhiều loại khách hàng (Doanhnghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, tổ chức tài chính -tín dụng...) có khả năng tài chính, đạo đức kinh doanh khác nhau. Hoạt động tíndụng chịu sự điều chỉnh khắt khe của nhiều văn bản pháp luật, chính sách tíndụng của nhà nước, chính sách và quy chế tín dụng của các ngân hàng thươngmại. Đồng thời, tín dụng là hoạt động xảy ra rủi ro thường xuyên và gây tổn thấtlớn nhất cho các ngân hàng thương mại. Sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụngnói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của các ngân hàng thương mạingày càng trở nên gay gắt. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnsự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó sẽ ảnh hưởng đếntoàn bộ hệ thống Ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng. Rủi rotín dụng không chỉ khiến các Ngân hàng gia tăng chi phí, chậm thu lãi, thậm chícòn thất thoát khoản vay và làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tínvà vị thế, thậm chí ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chính Ngân hàng.Tuy nhiên, đây là rủi ro tất yếu trong hoạt động tín dụng, chúng ta không thểloại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảmthiểu thiệt hại một cách tối đa khi rủi ro xảy ra. Thực tiễn trong hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Việt Namthời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng chưa thực sự được kiểm soát mộtcách hiệu quả và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, yêu cầucấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bảnvà có hiệu quả, đảm bảo giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng vàtăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thếcủa Ngân hàng trong cạnh tranh. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng 1đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững cũng như thực hiện các hoạtđộng liên doanh liên kết trong xu thế hội nhập. Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong việc quản trị rủi ro tín dụngcủa NH TMCP Công thương Việt Nam – CN TP Nam Định, vẫn còn nhiều, tồntại trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố NamĐịnh.” 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề, lĩnh vực mà nhiều nhà khoa học,quản lý kinh tế trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu củahọ thường nhấn mạnh về khía cạnh nhận định rủi ro, các kỹ thuật định lượng rủiro, các giải pháp phòng ngừa rủi ro…Thời gian gần đây, đã có khá nhiều cáccông trình nghiên cứu về QTRRTD của các NHTM, có thể kể đến các côngtrình nghiên cứu sau: Thứ nhất, Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thươngVN - Chi nhánh Đông Đô” - tác giả: Trần Thị Kiều Trang, Trường Đại học kinhtế quốc dân năm 2014. Đề tài đã giải quyết các nội dung sau - Hệ thống hóa, tổng hợp những vấn đề lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro. - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP Kỹ thương VN- Chi nhánh Đông Đô - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro, đáp ứng các mụctiêu nhằm hạn chế rủi ro tại ngân hàng TMCP Kỹ thương VN - Chi nhánh ĐôngĐô Thứ hai, Đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tạiNHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội” năm 2015, tác giảNguyễn Thanh Huyền, Trường Đại học kinh tế quốc dân. Đề tài đã giải quyếtcác nội dung sau: - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM 2 - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHTMCP NgoạiThương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các biện pháp quản trị rủi ro tíndụng, đưa ra các giải pháp hơp lý tại NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - chinhánh Hà Nội. Thứ ba, Đề tài: “Quản trị tủi ro tín dụng tại ngân hàng Công thương ViệtNam - chi nhánh Đống Đa”. Luận văn thạc sĩ của tác giả Đinh Thị Thanh Bình.Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2014. Đề tài giải quyết các nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Phân loại rủi ro tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0