Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu những yếu tố tâm lý: nhận thức, thái độ và hành vi sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm, đề tài đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần làm giảm và hạn chế việc sinh con thứ ba trở lên trên địa bàn huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia LâmĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----***-----NGUYỄN THỊ NGỌC PHƢƠNGNHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝTÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA TRỞLÊNCỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌCHÀ NỘI - 2009MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDân số và sự gia tăng dân số từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nhiềuquốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển có tốc độ gia tăngdân số nhanh. Các vấn đề thuộc về dân số luôn đi liền với các vấn đề về phát triểnbền vững của các quốc gia, tương lai của dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệmvà sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Việt Nam sẽ sống trong nghèo đói hay phồn vinh,trong bất công hay bình đẳng, trong bệnh tật hay khỏe mạnh, trong môi trường suythoái, cạn kiệt hay môi trường mà con người và thiên nhiên được sống trong sựphát triển bền vững… điều đó liên quan chặt chẽ đến sự quan tâm của chúng ta tớicông tác dân số/KHHGĐ. Như một nhà hiền triết đã từng nói “Trái đất này khôngphải chúng ta thừa hưởng của các bậc tiền bối mà chúng ta mượn trước của thế hệmai sau, làm tốt công tác dân số có nghĩa là chúng ta để lại cho con cháu chúng tamột trái đất xanh tươi, nơi mà con người và thiên nhiên phát triển một cách hàihòa và cân đối”.Việt Nam hiện là quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới với mật độ dân sốgấp 1,8 lần Trung Quốc, gấp 10 lần các nước đang phát triển và gấp 5 lần mật độdân số thế giới. Theo Liên hợp quốc, để cuộc sống thuận lợi bình quân trên 1km2chỉ nên có từ 35 – 40 người, mật độ dân số của Việt Nam là 254 người/km2, gấp 7lần mật độ chuẩn, mật độ dân số của thành phố Hà Nội là 3.490 người/km2, gấp100 lần mật độ chuẩn. Hàng năm Việt Nam có thêm 1,6 triệu trẻ em ra đời và mứcsinh vẫn tiếp tục tăng, số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cũng đang không ngừngtăng lên. Chất lượng cuộc sống phụ thuộc trực tiếp vào những việc chúng ta làmnhằm hạn chế sự gia tăng dân số. Ý thức được tầm quan trọng của công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình nên ngay từ năm 1993 Đảng ta đã nhận định: Dân số làmột bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấnđề kinh tế - xã hội hàng đầu, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống…(3).Sinh con là điều mong muốn của tất cả các cặp vợ chồng, tuy nhiên việcquyết định sinh bao nhiêu con đặc biệt việc sinh nhiều lại là vấn đề quan tâm củatoàn xã hội. Thời gian vừa qua, việc sinh con thứ ba trở lên đang trở thành vấn đề“nóng” ở Việt Nam nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng, nó không chỉ gây ảnhhưởng rất lớn đến hạnh phúc mỗi gia đình mà còn ảnh hưởng đến chất lợng cuộcsống của toàn xã hội.Chúng tôi muốn nhấn mạnh đến vấn đề sinh con thứ ba trở lên bởi sự tăngmạnh như vậy trong thời gian qua không chỉ gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hìnhxã hội nói chung và chính sách sinh đẻ của Nhà nước ta nói riêng mà còn gây nênbiến động mạnh về quy mô dân số và ảnh hưởng chung đến tình hình kinh tế, vănhoá xã hội. Từ năm 2003 đến nay, huyện Gia Lâm cũng không tránh khỏi tìnhtrạng chung của cả nước, tỷ lệ sinh con thứ ba tăng đột biến và có nhiều trườnghợp là cán bộ công chức, giáo viên, đảng viên. Vậy đâu là nguyên nhân thực sự củathực trạng đó, Pháp lệnh dân số ra đời là nguyên nhân chính hay chỉ là cái cớ chosự gia tăng dân số đột biến này? Ngay cả các nhà Dân số học đã thừa nhận khôngthể cắt nghĩa được các xu thế hiện đại của dân số chỉ bằng các nhân tố lịch sử, kinhtế xã hội và nhân khẩu, hay coi đó là kết quả của của một chính sách dân số nàođó, vấn đề gia tăng dân số nói chung và hành vi sinh đẻ nói riêng còn chịu tác độngtrực tiếp của các yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội.Qua việc tìm hiểu các tài liệu và các nghiên cứu có liên quan, chúng ta thấynhững vấn đề các yếu tố tác động đến hành vi sinh đẻ, đến mức sinh và đến sự giatăng dân số được nghiên cứu khá nhiều ở nhiều góc độ: dân số học, xã hội học,kinh tế học và tâm lý học…. Tuy nhiên, nghiên cứu về các yếu tố tâm lý tác độngđến việc người dân quyết định sinh con thứ ba trở lên thì chưa có một nghiên cứucụ thể nào.Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, chúng tôi - những người nghiêncứu khoa học rất tâm huyết với công tác Dân số/KHHGĐ- nhận thấy cần phải cótrách nhiệm góp phần vào việc nghiên cứu và kiến nghị tìm giải pháp để thực hiệncông tác Dân số/KHHGĐ tốt hơn. Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi chọn đềtài là “Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của ngườidân huyện Gia Lâm”. Với mong muốn từ kết quả thu được không chỉ có ý nghĩakhảo sát thực tiễn mà còn giúp những người làm công tác dân số – KHHGĐ nhậnthức được những yếu tố tâm lý thực sự tác động đến người dân trong việc quyếtđịnh sinh thêm con thứ ba trở lên, từ đó đề ra được những kiến nghị về giải phápnhằm hạn chế được mức sinh con thứ ba trở lên cao trên cơ sở tác động tích cựcvào những yếu tố tâm lý đó. Ngoài ra, chúng tôi còn hy vọng qua nghiên cứu nàygóp phần bổ xung cơ sở lý luận của một hướng nghiên cứu mới cho phân ngànhtâm lý học dân số.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những yếu tố tâm lý: nhận thức, thái độ và hành visinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm, đề tài đề xuất một số kiếnnghị và giải pháp nhằm góp phần làm giảm và hạn chế việc sinh con thứ ba trở lêntrên địa bàn huyện.3. Nhiệm vụ nghiên cứuTrên cơ sở mục đích nghiên cứu đề tài đưa ra những nhiệm vụ sau:3.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản (các khái niệm nhận thức,thái độ, hành vi sinh sản, các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con thứ ba trở lên).3.2. Tiến hành khảo sát thực tiễn để tìm hiểu về những yếu tố nhận thức, tháiđộ tác động đến hành vi sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm.3.3. Đề xuất một số kiến nghị góp phần vào việc xây dựng các giải pháp làmgiảm và hạn chế việc sinh con thứ ba trở lên.4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia LâmĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----***-----NGUYỄN THỊ NGỌC PHƢƠNGNHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝTÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA TRỞLÊNCỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌCHÀ NỘI - 2009MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDân số và sự gia tăng dân số từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nhiềuquốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển có tốc độ gia tăngdân số nhanh. Các vấn đề thuộc về dân số luôn đi liền với các vấn đề về phát triểnbền vững của các quốc gia, tương lai của dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệmvà sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Việt Nam sẽ sống trong nghèo đói hay phồn vinh,trong bất công hay bình đẳng, trong bệnh tật hay khỏe mạnh, trong môi trường suythoái, cạn kiệt hay môi trường mà con người và thiên nhiên được sống trong sựphát triển bền vững… điều đó liên quan chặt chẽ đến sự quan tâm của chúng ta tớicông tác dân số/KHHGĐ. Như một nhà hiền triết đã từng nói “Trái đất này khôngphải chúng ta thừa hưởng của các bậc tiền bối mà chúng ta mượn trước của thế hệmai sau, làm tốt công tác dân số có nghĩa là chúng ta để lại cho con cháu chúng tamột trái đất xanh tươi, nơi mà con người và thiên nhiên phát triển một cách hàihòa và cân đối”.Việt Nam hiện là quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới với mật độ dân sốgấp 1,8 lần Trung Quốc, gấp 10 lần các nước đang phát triển và gấp 5 lần mật độdân số thế giới. Theo Liên hợp quốc, để cuộc sống thuận lợi bình quân trên 1km2chỉ nên có từ 35 – 40 người, mật độ dân số của Việt Nam là 254 người/km2, gấp 7lần mật độ chuẩn, mật độ dân số của thành phố Hà Nội là 3.490 người/km2, gấp100 lần mật độ chuẩn. Hàng năm Việt Nam có thêm 1,6 triệu trẻ em ra đời và mứcsinh vẫn tiếp tục tăng, số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cũng đang không ngừngtăng lên. Chất lượng cuộc sống phụ thuộc trực tiếp vào những việc chúng ta làmnhằm hạn chế sự gia tăng dân số. Ý thức được tầm quan trọng của công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình nên ngay từ năm 1993 Đảng ta đã nhận định: Dân số làmột bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấnđề kinh tế - xã hội hàng đầu, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống…(3).Sinh con là điều mong muốn của tất cả các cặp vợ chồng, tuy nhiên việcquyết định sinh bao nhiêu con đặc biệt việc sinh nhiều lại là vấn đề quan tâm củatoàn xã hội. Thời gian vừa qua, việc sinh con thứ ba trở lên đang trở thành vấn đề“nóng” ở Việt Nam nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng, nó không chỉ gây ảnhhưởng rất lớn đến hạnh phúc mỗi gia đình mà còn ảnh hưởng đến chất lợng cuộcsống của toàn xã hội.Chúng tôi muốn nhấn mạnh đến vấn đề sinh con thứ ba trở lên bởi sự tăngmạnh như vậy trong thời gian qua không chỉ gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hìnhxã hội nói chung và chính sách sinh đẻ của Nhà nước ta nói riêng mà còn gây nênbiến động mạnh về quy mô dân số và ảnh hưởng chung đến tình hình kinh tế, vănhoá xã hội. Từ năm 2003 đến nay, huyện Gia Lâm cũng không tránh khỏi tìnhtrạng chung của cả nước, tỷ lệ sinh con thứ ba tăng đột biến và có nhiều trườnghợp là cán bộ công chức, giáo viên, đảng viên. Vậy đâu là nguyên nhân thực sự củathực trạng đó, Pháp lệnh dân số ra đời là nguyên nhân chính hay chỉ là cái cớ chosự gia tăng dân số đột biến này? Ngay cả các nhà Dân số học đã thừa nhận khôngthể cắt nghĩa được các xu thế hiện đại của dân số chỉ bằng các nhân tố lịch sử, kinhtế xã hội và nhân khẩu, hay coi đó là kết quả của của một chính sách dân số nàođó, vấn đề gia tăng dân số nói chung và hành vi sinh đẻ nói riêng còn chịu tác độngtrực tiếp của các yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội.Qua việc tìm hiểu các tài liệu và các nghiên cứu có liên quan, chúng ta thấynhững vấn đề các yếu tố tác động đến hành vi sinh đẻ, đến mức sinh và đến sự giatăng dân số được nghiên cứu khá nhiều ở nhiều góc độ: dân số học, xã hội học,kinh tế học và tâm lý học…. Tuy nhiên, nghiên cứu về các yếu tố tâm lý tác độngđến việc người dân quyết định sinh con thứ ba trở lên thì chưa có một nghiên cứucụ thể nào.Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, chúng tôi - những người nghiêncứu khoa học rất tâm huyết với công tác Dân số/KHHGĐ- nhận thấy cần phải cótrách nhiệm góp phần vào việc nghiên cứu và kiến nghị tìm giải pháp để thực hiệncông tác Dân số/KHHGĐ tốt hơn. Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi chọn đềtài là “Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của ngườidân huyện Gia Lâm”. Với mong muốn từ kết quả thu được không chỉ có ý nghĩakhảo sát thực tiễn mà còn giúp những người làm công tác dân số – KHHGĐ nhậnthức được những yếu tố tâm lý thực sự tác động đến người dân trong việc quyếtđịnh sinh thêm con thứ ba trở lên, từ đó đề ra được những kiến nghị về giải phápnhằm hạn chế được mức sinh con thứ ba trở lên cao trên cơ sở tác động tích cựcvào những yếu tố tâm lý đó. Ngoài ra, chúng tôi còn hy vọng qua nghiên cứu nàygóp phần bổ xung cơ sở lý luận của một hướng nghiên cứu mới cho phân ngànhtâm lý học dân số.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những yếu tố tâm lý: nhận thức, thái độ và hành visinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm, đề tài đề xuất một số kiếnnghị và giải pháp nhằm góp phần làm giảm và hạn chế việc sinh con thứ ba trở lêntrên địa bàn huyện.3. Nhiệm vụ nghiên cứuTrên cơ sở mục đích nghiên cứu đề tài đưa ra những nhiệm vụ sau:3.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản (các khái niệm nhận thức,thái độ, hành vi sinh sản, các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con thứ ba trở lên).3.2. Tiến hành khảo sát thực tiễn để tìm hiểu về những yếu tố nhận thức, tháiđộ tác động đến hành vi sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm.3.3. Đề xuất một số kiến nghị góp phần vào việc xây dựng các giải pháp làmgiảm và hạn chế việc sinh con thứ ba trở lên.4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ luận văn Tâm lý học Tâm lý việc sinh con thứ ba Kế hoạch hóa gia đình Giải pháp hạn chế việc sinh con thứ baTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
58 trang 233 0 0