Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên tại Bảo hiểm xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.52 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc cho công chức viên chức và người lao động tại Bảo hiểm xã hội quận Hà Đông. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết luận văn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên tại Bảo hiểm xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Đỗ Thị Nhung TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ NHÂN VIÊNTẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Vân AnhPhản biện 1: TS. Trần Thị HòaPhản biện 2: TS. Phan Thảo NguyênLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tạiHọc viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào lúc: 8 giờ 40 phút, ngày 09 tháng 01 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Con người luôn được coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của bấtkỳ một tổ chức nào. Ngày nay, việc quan tâm đến nguồn lực con người không chỉ mang ýnghĩa xã hội mà còn được khẳng định là chiến lược đầu tư cho tương lai một cách chắc chắnvà hiệu quả của các tổ chức. Để có thể đạt được các kế hoạch, chỉ tiêu cũng như mục tiêuchiến lược đã đề ra, mỗi tổ chức cần sử dụng và kết hợp nhiều nguồn lực khác nhau, trongđó có nguồn lực con người. Việc sử dụng tốt nguồn nhân lực được thể hiện qua nhiều nội dung, nhưng một trongnhững nội dung quan trọng là hoạt động tạo động lực cho người lao động. Động lực laođộng được hình thành từ các yếu tố thuộc về mỗi cá nhân và các yếu tố phát sinh trong quátrình lao động. Khi người lao động có động lực làm việc thì họ sẽ làm việc hăng say, chủđộng, sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao với năng suất và hiệu quả cao.Có động lực lao động thì người lao động sẽ cống hiến hết mình vì công việc, gắn bó lâu dàivới tổ chức, góp phần tích cực vào sự phát triển và bền vững của tổ chức. Nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động tạo động lực cho người lao độngđối với sự phát triển của tổ chức. Bảo hiểm xã hội quận Hà Đông đã quan tâm tới việc tạođộng làm việc cho người lao động, từng bước tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, hợptác, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của người lao động. Tuy nhiên công tác tạo độnglực làm việc cho công chức viên chức và người lao động còn chưa đạt được kết quả nhưmong muốn. Người lao động chưa làm việc hết mình cho tổ chức, chất lượng, hiệu quả côngviệc chỉ ở mức khá và người lao động chưa thực sự cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với côngviệc của mình. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho cánbộ nhân viên tại Bảo hiểm xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội” làm đề tài luận vănthạc sĩ với mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp một phần cho sự phát triển của Bảohiểm xã hội quận Hà Đông.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Vấn đề tạo động lực làm việc trong lao động đối với người lao động là một trongnhững nội dung quan trọng của công tác quản trị nhân lực của tổ chức, giúp thúc đẩy ngườilao động hăng say làm việc nâng cao năng suất lao động, là nhân tố quyết định nên sự thànhcông của mỗi tổ chức trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Vì vậy,đây là vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, 2các trường đại học… được công bố trên các sách báo, tạp chí. Trong số đó, có thể kể đếnmột số đề tài sau: Đề tài “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho cán bộ, công chức ở các cơquan hành chính nhà nước” của tác giả Nguyễn Thị Phương Lan – Trường Học viện hànhchính Quốc gia năm 2015. Đề tài đã phát hiện và nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ giữa cáccông cụ tạo động lực mới là cách tốt nhất để thúc đẩy động lực làm việc của công chứctrong các cơ quan hành chính nhà nước. Đối tượng nghiên cứu ở đây là nhóm cán bộ, côngchức của các cơ quan hành chính nên có phần khác với nhóm người lao động trong cácdoanh nghiệp nhà nước hoạt động ngoài dịch vụ công của các cơ quan hành chính sự nghiệp[8]. Đề tài “Chính sách tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức cấp xã” với phạm vinghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An của tác giả Lê Đình Lý – Trường Học viện hànhchính Quốc gia năm 2012. Đề tài đã chỉ ra các hạn chế của các chính sách ảnh hưởng xấuđến động lực làm việc của cán bộ công chức cấp xã. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạngcác chính sách tạo động lực làm việc tác giả để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chínhsách tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức cấp xã [9]. Đề tài “ Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nghiệp nhà nước ởHà Nội đến năm 2020” của tác giả Vũ ...

Tài liệu có liên quan: