
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này tác giả đề ra một cách tiếp cận mới cho việc tích hợp tri thức nhằm khắc phục những hạn chế của các tiếp cận hiện có. Ý tưởng chính của tiếp cận này như sau: Để đạt được thỏa thuận giữa các bên, ta sẽ để cho các bên tranh luận với nhau, tức là các bên sẽ dùng lý lẽ, lập luận để bảo vệ cho các đòi hỏi của mình đồng thời phản bác lại các đòi hỏi của đối phương, bên nào có nhiều chứng cứ, lập luận tốt hơn thì bên đó sẽ giành được nhiều lợi ích hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Tích hợp tri thức sử dụng các kỹthuật tranh cãi là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tôi đãtrích dẫn đầy đủ các tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liênquan. Ngoại trừ các tài liệu tham khảo này, luận văn hoàn toàn là côngviệc của riêng tôi.Luận văn được hoàn thành trong thời gian tôi là học viên tại KhoaCông nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội.Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2016Học viênNguyễn Trần VâniLỜI CAM ĐOAN .................................................................................. iMỞ ĐẦU ............................................................................................. ivChương 1. Tổng quan về logic và tích hợp tri thức .............................. 11.1. Tổng quan về logic ....................................................... 11.1.1.Logic cổ điển ............................................................ 11.1.2.Logic khả năng ......................................................... 21.2. Tổng quan về tích hợp tri thức...................................... 31.2.1.Biểu diễn tri thức ...................................................... 31.2.2.Duyệt tri thức ............................................................ 61.2.2.1.Mô hình AGM ...................................................... 61.2.2.1.1. Bộ định đề AGM cho duyệt tri thức ..................... 61.2.2.1.2. Bộ định đề AGM cho loại bỏ tri thức ................... 71.2.2.2.Hàm lựa chọn........................................................ 71.2.2.3.Cố thủ tri thức ....................................................... 71.2.2.4.Hệ thống các khối cầu tri thức .............................. 71.2.3.Tích hợp tri thức ....................................................... 81.2.3.1.Một mô hình cho tích hợp với ràng buộc toàn vẹn81.2.3.2.Tích hợp ở mức cú pháp ....................................... 91.2.3.3.Phương pháp dựa trên khoảng cách .................... 10Chương 2. Mô hình tranh luận ........................................................... 122.1. Sự chấp nhận của tranh luận ....................................... 122.1.1.Mô hình tranh luận ................................................. 122.1.2.Ngữ nghĩa cố định và ngữ nghĩa cơ sở (hoài nghi) 132.1.3.Điều kiện cho sự trùng giữa ngữ nghĩa khác nhau . 152.2. Tranh luận, trò chơi n-người và bài toán hôn nhân bềnvững162.2.1.Tranh luận trong trò chơi n -người ......................... 162.2.2.Tranh luận và bài toán hôn nhân bền vững............. 16Chương 3. Tích hợp tri thức có ưu tiên trong mô hình logic khả năng............................................................................................................ 17iiTích hợp tri thức bằng tranh luận trong logic khả năng173.2. Định đề và một số tính chất ........................................ 20Chương 4. Thực nghiệm và đánh giá ................................................. 214.1. Môi trường thực nghiệm ............................................. 224.2. Quá trình thực nghiệm ................................................ 224.2.1.Giới thiệu về chương trình...................................... 224.2.2.Tập dữ liệu thực nghiệm ......................................... 224.2.3.Kết quả thực nghiệm thu được của tập dữ liệu thứnhất224.2.4.Kết quả thực nghiệm thu được của tập dữ liệu thứhai224.2.5.Đánh giá kết quả thực nghiệm và hướng nghiên cứutiếp theo23Kết luận .............................................................................................. 243.1.iiiMỞ ĐẦUNgày nay tích hợp tri thức là một trong các vấn đề nghiên cứu vớicác ứng dụng quan trọng trong Khoa học máy tính. Mục tiêu chínhcủa tích hợp tri thức là nhằm đạt được các tri thức chung từ các nguồntri thức riêng lẻ. Vấn đề này được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực của khoa học máy tính như tích hợp dữ liệu [1], khôi phục thôngtin [2], gộp dữ liệu cảm biến [3], các hệ đa tác tử [4] và các hệ thốngđa phương tiện (Multimedia) [5, 6].Vấn đề tích hợp tri thức bắt đầu được quan tâm, nghiên cứu, pháttriển và áp dụng cho một số lĩnh vực trong đời sống, xã hội, kinh tế,an ninh quốc phòng,... Một trong các ví dụ thực tế đó là hiện nay đã cómột số hệ thống dự báo kinh tế của Việt Nam như hệ thống của CIA1,hệ thống của WordBank2..., mỗi hệ thống đưa ra một bộ các chỉ sốphát triển của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên bộ Kế hoạch đầu tưkhông thể lấy ngay kết quả của dự báo từ một trong các hệ thống nàyđể báo cáo lên Chính phủ hay Quốc hội được. Thay vào đó Trung tâmThông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia của bộ Kế hoạch và đầutư phải tổng hợp thông tin từ các nguồn đó thành một thông tin duynhất mà phản ánh được thực trạng kinh tế của Việt Nam rồi sau đómới báo cáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Tích hợp tri thức sử dụng các kỹthuật tranh cãi là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tôi đãtrích dẫn đầy đủ các tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liênquan. Ngoại trừ các tài liệu tham khảo này, luận văn hoàn toàn là côngviệc của riêng tôi.Luận văn được hoàn thành trong thời gian tôi là học viên tại KhoaCông nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc giaHà Nội.Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2016Học viênNguyễn Trần VâniLỜI CAM ĐOAN .................................................................................. iMỞ ĐẦU ............................................................................................. ivChương 1. Tổng quan về logic và tích hợp tri thức .............................. 11.1. Tổng quan về logic ....................................................... 11.1.1.Logic cổ điển ............................................................ 11.1.2.Logic khả năng ......................................................... 21.2. Tổng quan về tích hợp tri thức...................................... 31.2.1.Biểu diễn tri thức ...................................................... 31.2.2.Duyệt tri thức ............................................................ 61.2.2.1.Mô hình AGM ...................................................... 61.2.2.1.1. Bộ định đề AGM cho duyệt tri thức ..................... 61.2.2.1.2. Bộ định đề AGM cho loại bỏ tri thức ................... 71.2.2.2.Hàm lựa chọn........................................................ 71.2.2.3.Cố thủ tri thức ....................................................... 71.2.2.4.Hệ thống các khối cầu tri thức .............................. 71.2.3.Tích hợp tri thức ....................................................... 81.2.3.1.Một mô hình cho tích hợp với ràng buộc toàn vẹn81.2.3.2.Tích hợp ở mức cú pháp ....................................... 91.2.3.3.Phương pháp dựa trên khoảng cách .................... 10Chương 2. Mô hình tranh luận ........................................................... 122.1. Sự chấp nhận của tranh luận ....................................... 122.1.1.Mô hình tranh luận ................................................. 122.1.2.Ngữ nghĩa cố định và ngữ nghĩa cơ sở (hoài nghi) 132.1.3.Điều kiện cho sự trùng giữa ngữ nghĩa khác nhau . 152.2. Tranh luận, trò chơi n-người và bài toán hôn nhân bềnvững162.2.1.Tranh luận trong trò chơi n -người ......................... 162.2.2.Tranh luận và bài toán hôn nhân bền vững............. 16Chương 3. Tích hợp tri thức có ưu tiên trong mô hình logic khả năng............................................................................................................ 17iiTích hợp tri thức bằng tranh luận trong logic khả năng173.2. Định đề và một số tính chất ........................................ 20Chương 4. Thực nghiệm và đánh giá ................................................. 214.1. Môi trường thực nghiệm ............................................. 224.2. Quá trình thực nghiệm ................................................ 224.2.1.Giới thiệu về chương trình...................................... 224.2.2.Tập dữ liệu thực nghiệm ......................................... 224.2.3.Kết quả thực nghiệm thu được của tập dữ liệu thứnhất224.2.4.Kết quả thực nghiệm thu được của tập dữ liệu thứhai224.2.5.Đánh giá kết quả thực nghiệm và hướng nghiên cứutiếp theo23Kết luận .............................................................................................. 243.1.iiiMỞ ĐẦUNgày nay tích hợp tri thức là một trong các vấn đề nghiên cứu vớicác ứng dụng quan trọng trong Khoa học máy tính. Mục tiêu chínhcủa tích hợp tri thức là nhằm đạt được các tri thức chung từ các nguồntri thức riêng lẻ. Vấn đề này được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực của khoa học máy tính như tích hợp dữ liệu [1], khôi phục thôngtin [2], gộp dữ liệu cảm biến [3], các hệ đa tác tử [4] và các hệ thốngđa phương tiện (Multimedia) [5, 6].Vấn đề tích hợp tri thức bắt đầu được quan tâm, nghiên cứu, pháttriển và áp dụng cho một số lĩnh vực trong đời sống, xã hội, kinh tế,an ninh quốc phòng,... Một trong các ví dụ thực tế đó là hiện nay đã cómột số hệ thống dự báo kinh tế của Việt Nam như hệ thống của CIA1,hệ thống của WordBank2..., mỗi hệ thống đưa ra một bộ các chỉ sốphát triển của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên bộ Kế hoạch đầu tưkhông thể lấy ngay kết quả của dự báo từ một trong các hệ thống nàyđể báo cáo lên Chính phủ hay Quốc hội được. Thay vào đó Trung tâmThông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia của bộ Kế hoạch và đầutư phải tổng hợp thông tin từ các nguồn đó thành một thông tin duynhất mà phản ánh được thực trạng kinh tế của Việt Nam rồi sau đómới báo cáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin Tích hợp tri thức Kỹ thuật tranh cãi Logic cổ điển Logic khả năng Biểu diễn tri thức Duyệt tri thứcTài liệu có liên quan:
-
52 trang 464 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 363 0 0 -
97 trang 357 0 0
-
96 trang 332 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
74 trang 328 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 318 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 317 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 303 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 299 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 292 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 271 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
47 trang 259 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 259 0 0