Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.82 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận chung và từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam, đề tài xây dựng một số giải pháp nhằm nâng chất lượng giáo dục thẩm mỹ trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam hiện nayĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHOÀNG QUỐC HỘIVẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGỞ TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAYTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCMã số: 60 22 03 01Đà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 1: TS. Phạm Huy ThanhPhản biện 2: TS Hồ Tấn SángLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Triết học họp tại trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8. năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThẩm mỹ là một trong những yếu tố góp phần cấu thành nhâncách con người. Nó là cơ sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm,cách ứng xử, đồng thời là thước đo đánh giá năng lực thẩm mỹ củamỗi chúng ta. Không chỉ định hướng tư tưởng, quan điểm mà thẩmmỹ còn góp phần thôi thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thànhlối sống học tập và lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân thiện - mỹ. Thị hiếu thẩm mỹ là một bộ phận cấu thành ý thứcthẩm mỹ của con người, là cơ sở cho mọi hoạt động thưởng thức,đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ. Thẩm mỹ lành mạnh có vai trò tolớn trong xây dựng nền văn hóa mới, con người mới ở nước ta màmục tiêu trọng tâm là tạo cơ sở đúng đắn cho mọi hoạt động sốngcũng như mọi hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩmmỹ của chủ thể.Thẩm mỹ không chỉ biểu hiện quá trình tự phát triển củacá nhân mà nó còn thể hiện trình độ giáo dục thẩm mỹ trong nhàtrường và ngoài xã hội. Luật G iáo dục năm 2005 đã nhấn mạnh:“Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức côngdân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên là yêucầu chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới ở nước ta”.Có thể nói, cùng với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, giáo dụcthẩm mỹ có liên quan sâu sắc đến nhu cầu lành mạnh, lý tưởng tiêntiến của con người Việt Nam giai đoạn mới.Nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa với thếgiới. Nền kinh tế mở là điều kiện cho sự du nhập của các loại hìnhgiải trí, thúc đẩy quá trình giao lưu, học hỏi và tiếp thu những giá trị2thẩm mỹ tích cực của nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thunhững giá trị thẩm mỹ tích cực, nó cũng để lại nhiều hệ lụy, đó là sựmơ hồ, lệch lạc trong nhận thức, hành vi, thái độ về thẩm mỹ của giớitrẻ mà đặc biệt là bộ phận học sinh.Luật Giáo dục của nước ta năm 2005, sửa đổi bổ sung năm2009 nhấn mạnh “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinhphát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạohình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xâydựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệTổ quốc”.Quảng Nam là vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời và rấtđa dạng về hình thức sinh hoạt văn hóa, đồng thời có hai di sản vănhóa là, đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn được Unesco côngnhận là di sản văn hóa thế giới, cùng nhiều di tích văn hóa, lễ hội vàcác món ăn truyền thống. Sự đa dạng trong sinh hoạt văn hóa của cácđồng bào ít người, hằng năm đón rất nhiều du khách trong và ngoàinước tham quan. Cùng với du khách là các lễ hội văn hóa được giớithiệu và biểu diễn tại Hội An, Mỹ Sơn và nhiều nơi. Quảng Nam trởthành nơi giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.Từ việc giao lưu văn hóa đó mà các giá trị thẩm mỹ trong văn hóa ítnhiều cũng ảnh hưởng đến cư dân bản địa.Hiện nay ở nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho con ngườingày càng cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho thế hệhọc sinh.Cùng với giáo dục chính trị, giáo dục tri thức khoa học, giáodục thể chất,…giáo dục thẩm mỹ đã góp phần xây dựng nền văn hóa,3con người mới ở nước ta và đào tạo nên những chủ thể thẩm mỹ mớivới nhân cách cao đẹp, có lối sống lành mạnh. Việc giáo dục và địnhhướng thẩm mỹ là một trong những vấn đề quan trong, nhằm tiếpthu văn hóa nhân loại nhưng vẫn bảo tồn được trong văn hóa ViệtNam đang .Trong công tác giáo dục học sinh, nhà trường rất coi trọng nộidung giáo dục thẩm mỹ coi đó là một bộ phận không thể thiếu đượccủa quá trình giáo dục toàn diện. Con người có trí tuệ thông minh, cósức khỏe cường tráng, nếu thiếu óc thẩm mỹ vẫn không được coi làcon người toàn diện trong một xã hội hiện đại.Giáo dục thẩm mĩ trở nên hết sức quan trọng vì nó có tác độngmạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến quá trình hình thànhnhững nét đẹp trong hành vi, thói quen của học sinh, đến khả năngsáng tạo – một phẩm chất cực kỳ quý báu của con người hiện đại.Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ và quátrình gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam hiện nayĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHOÀNG QUỐC HỘIVẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGỞ TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAYTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCMã số: 60 22 03 01Đà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 1: TS. Phạm Huy ThanhPhản biện 2: TS Hồ Tấn SángLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Triết học họp tại trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8. năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThẩm mỹ là một trong những yếu tố góp phần cấu thành nhâncách con người. Nó là cơ sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm,cách ứng xử, đồng thời là thước đo đánh giá năng lực thẩm mỹ củamỗi chúng ta. Không chỉ định hướng tư tưởng, quan điểm mà thẩmmỹ còn góp phần thôi thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thànhlối sống học tập và lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân thiện - mỹ. Thị hiếu thẩm mỹ là một bộ phận cấu thành ý thứcthẩm mỹ của con người, là cơ sở cho mọi hoạt động thưởng thức,đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ. Thẩm mỹ lành mạnh có vai trò tolớn trong xây dựng nền văn hóa mới, con người mới ở nước ta màmục tiêu trọng tâm là tạo cơ sở đúng đắn cho mọi hoạt động sốngcũng như mọi hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩmmỹ của chủ thể.Thẩm mỹ không chỉ biểu hiện quá trình tự phát triển củacá nhân mà nó còn thể hiện trình độ giáo dục thẩm mỹ trong nhàtrường và ngoài xã hội. Luật G iáo dục năm 2005 đã nhấn mạnh:“Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức côngdân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên là yêucầu chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới ở nước ta”.Có thể nói, cùng với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, giáo dụcthẩm mỹ có liên quan sâu sắc đến nhu cầu lành mạnh, lý tưởng tiêntiến của con người Việt Nam giai đoạn mới.Nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế, văn hóa với thếgiới. Nền kinh tế mở là điều kiện cho sự du nhập của các loại hìnhgiải trí, thúc đẩy quá trình giao lưu, học hỏi và tiếp thu những giá trị2thẩm mỹ tích cực của nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thunhững giá trị thẩm mỹ tích cực, nó cũng để lại nhiều hệ lụy, đó là sựmơ hồ, lệch lạc trong nhận thức, hành vi, thái độ về thẩm mỹ của giớitrẻ mà đặc biệt là bộ phận học sinh.Luật Giáo dục của nước ta năm 2005, sửa đổi bổ sung năm2009 nhấn mạnh “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinhphát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạohình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xâydựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệTổ quốc”.Quảng Nam là vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời và rấtđa dạng về hình thức sinh hoạt văn hóa, đồng thời có hai di sản vănhóa là, đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn được Unesco côngnhận là di sản văn hóa thế giới, cùng nhiều di tích văn hóa, lễ hội vàcác món ăn truyền thống. Sự đa dạng trong sinh hoạt văn hóa của cácđồng bào ít người, hằng năm đón rất nhiều du khách trong và ngoàinước tham quan. Cùng với du khách là các lễ hội văn hóa được giớithiệu và biểu diễn tại Hội An, Mỹ Sơn và nhiều nơi. Quảng Nam trởthành nơi giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.Từ việc giao lưu văn hóa đó mà các giá trị thẩm mỹ trong văn hóa ítnhiều cũng ảnh hưởng đến cư dân bản địa.Hiện nay ở nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho con ngườingày càng cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho thế hệhọc sinh.Cùng với giáo dục chính trị, giáo dục tri thức khoa học, giáodục thể chất,…giáo dục thẩm mỹ đã góp phần xây dựng nền văn hóa,3con người mới ở nước ta và đào tạo nên những chủ thể thẩm mỹ mớivới nhân cách cao đẹp, có lối sống lành mạnh. Việc giáo dục và địnhhướng thẩm mỹ là một trong những vấn đề quan trong, nhằm tiếpthu văn hóa nhân loại nhưng vẫn bảo tồn được trong văn hóa ViệtNam đang .Trong công tác giáo dục học sinh, nhà trường rất coi trọng nộidung giáo dục thẩm mỹ coi đó là một bộ phận không thể thiếu đượccủa quá trình giáo dục toàn diện. Con người có trí tuệ thông minh, cósức khỏe cường tráng, nếu thiếu óc thẩm mỹ vẫn không được coi làcon người toàn diện trong một xã hội hiện đại.Giáo dục thẩm mĩ trở nên hết sức quan trọng vì nó có tác độngmạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến quá trình hình thànhnhững nét đẹp trong hành vi, thói quen của học sinh, đến khả năngsáng tạo – một phẩm chất cực kỳ quý báu của con người hiện đại.Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ và quátrình gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Triết học Ngành Triết học Giáo dục thẩm mỹ Học sinh trung học phổ thông Tỉnh Quảng NamTài liệu có liên quan:
-
8 trang 357 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Logic chuyên ngành (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Triết học)
115 trang 156 2 0 -
2 trang 146 0 0
-
299 trang 144 0 0
-
3 trang 116 0 0
-
3 trang 58 0 0
-
87 trang 52 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Về một số khái niệm phạm trù của giáo dục học
129 trang 46 0 0