Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giao lưu văn hóa Việt - Hoa - Khmer tại phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn chỉ ra được sự giao lưu, tiếp biến văn hóa của các tộc người Việt, Hoa và Khmer ở Vĩnh Phước trong suốt tiến trình lịch sử đi mở đất trong lịch sử cũng như hiện tại, cùng với sự ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây đến các tộc người nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giao lưu văn hóa Việt - Hoa - Khmer tại phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 TRƯƠNG TÚ NHÂNGIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - HOA - KHMER TẠI PHƯỜNG VĨNH PHƯỚC, THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI MỸ DUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sóc Trăng – một tỉnh thuộc Tây Nam Bộ, là vùngđất tụ họp dân tứ xứ, nhưng do hoàn cảnh lịch sử, kinh tếvà điều kiện tự nhiên mà ba tộc người chính: Việt, Hoa,Khmer sinh sống ở đây tự điều chỉnh, biến đổi phù hợp vớisinh hoạt, cách nghĩ của mình. Người Khmer, người Hoatại Sóc Trăng khá đông. Khmer 399.463 người, Hoa65.311 người. Chính bởi do nhiều thế kỷ cộng cư với nhautrên một địa bàn nên quá trình đồng văn cũng là một quátrình phát triển xã hội vận động theo quy luật chung củacác tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long. Sự giao lưu và tiếpbiến văn hóa đó thể hiện rất rõ trong nhiều thành tố vănhóa dân gian của ba dân tộc Kinh- Khmer- Hoa ở SócTrăng, đặc biệt ở phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu,tỉnh Sóc Trăng. Trong quá trình cộng cư này các tộc người ở VĩnhPhước đã tạo thành một sức mạnh tổng hợp và vô cùng tolớn trong việc khắc phục và chế ngự những thiên tai địchhọa, xây dựng xóm làng, làm cho vùng đất này trước kiachỉ là rừng rậm hoang vu, nhiễm phèn, đầm lầy nê địa đãtrở thành một vùng đất trù phú, đem lại một nguồn lợi tolớn từ thiên nhiên, đất hoang dần dần thu hẹp, xóm làngmọc lên, và đời sống kinh tế ngày càng được nâng cao. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, giaolưu văn hoá các dân tộc là vấn đề có tính lịch sử không chỉriêng gì ở Việt Nam mà còn diễn ra phổ biến ở các quốc -2-gia, các dân tộc khác, khi nhân loại ngày càng đang tìmcách xích lại gần nhau hơn, cùng học hỏi lẫn nhau trong xuthế toàn cầu hoá, quốc tế hoá cũng như là sự phát triển mộtcách vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đây làvấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, đòi hỏi không riênggì ở các nhà quản lý xã hội mà còn là trách nhiệm đặt trênđôi vai của những nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn. Mặt khác, vấn đề dân tộc và mối quan hệ giữa các tộcngười có tín ngưỡng – tôn giáo khác nhau là những vấn đềthường xuyên bị chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch,phản động trong và ngoài nước lợi dụng, kích động tâm lýdân tộc, phân biệt tôn giáo, để chia rẽ, gây hiềm khíchgiữa các tộc người, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân,can thiệp một cách thô bạo vào chủ quyền của một quốcgia độc lập. Trong xu thế hội nhập văn hóa giữa các tộc ngườisinh sống trên đất nước Việt Nam và hội nhập theo hướngtoàn cần hóa (globalization) giữa Việt Nam và quốc tế giớikhoa học rất cần những công trình nghiên cứu trường hợp(case study) nhằm phân tích sâu từng đặc điểm cũng cácbình diện của giao lưu văn hóa tộc người trên từng địa vựccụ thể, nhất là ở Sóc Trăng – một tỉnh có quá trình giaolưu văn hóa mạnh mẽ giữa 3 tộc người diễn ra mấy thế kỷqua. Đó cũng chính là lý do tác giả quyết định chọn đề tài“Giao lưu văn hóa Việt – Hoa – Khmer tại phường VĩnhPhước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” làm chuyên đềcho luận văn cao học văn hóa học. -3-2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để hoàn thành luận văn này người viết tham khảo các tài liệu như sau: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ (1987) doHuỳnh Lứa (chủ biên); Công trình nghiên cứu “Vấn đềdân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng” (2000) do Trần HồngLiên (chủ biên); Đại Nam thực lục (tiền biên và chínhbiên) và Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triềuNguyễn (2006) của Viện sử học;Phủ biên tạp lục (2007)cuốn sách của nhà bác học Lê Quý Đôn viết về lịch sử, địalý, hành chính xứ Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn(1558-1775); Sách Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: HậuGiang - Ba Thắc chứng tích, nhân vật, đất đai thủy thổ củamiền Nam cũ (2012) của Vương Hồng Sển; Nam bộ đất vàngười (tập 9) (2013) do Võ Văn Sen (chủ biên) Ngoài ra, một số tác phẩm cũng đề cập đến SócTrăng nhưng chủ yếu là trong bối cảnh lịch sử Nam Bộ như :Lịch sử khẩn hoang Miền Nam (1973) của Sơn Nam, Đồngbằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa (1985) của Sơn Nam,Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII,XIX (2000) của Huỳnh Lứa, Lược sử vùng đất Nam Bộ - ViệtNam (2008) do Vũ Minh Giang (chủ biên)… Các tác phẩm đề cập đến mối giao lưu văn hóa quađời sống cộng cư của các tộc người ở Nam Bộ như: Hộinhập và giao lưu văn hóa của người Hoa ở Việt Nam (trênlĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo) (2012) của Trần Hồng Liên,Một số biểu hiện của sự g ...

Tài liệu có liên quan: