Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ứng dụng: Nghiên cứu giải pháp xây dựng kè bảo vệ bờ sông Lại Giang đoạn Khánh Trạch, tỉnh Bình Định

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Nghiên cứu giải pháp xây dựng kè bảo vệ bờ sông Lại Giang đoạn Khánh Trạch, tỉnh Bình Định" tập trung làm rõ nguyên nhân, cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn bờ. Ứng dụng mô hình số trị tính toán trường phân bố vận tốc qua đoạn sông cong làm cơ sở để đề ra giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông này, nhằm tránh xói lở bờ khi có lũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ứng dụng: Nghiên cứu giải pháp xây dựng kè bảo vệ bờ sông Lại Giang đoạn Khánh Trạch, tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN BẢONGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG LẠI GIANG ĐOẠN KHÁNH TRẠCH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Mã số: 8580202 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ ỨNG DỤNG Đà Nẵng-2018 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thế HùngPhản biện 1:PGS.TS. Hồ Sỹ TâmPhản biện 2:TS. Kiều Xuân TuyểnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ ứng dụng kỹ thuật xây dựng công trình thủy họp tại TrườngĐại học Bách khoa.Vào hồi 08 giờ 00 ngày 21 tháng 6 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Khoa Xây dựng thủy lợi – thủy điện -1- MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sông Lại Giang là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định, đượchình thành từ sự hợp lưu của hai dòng sông là An Lão và Kim Sơntại vùng giáp ranh giữa hai huyện Hoài Ân và Hoài Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh, từ đó chảy qua các xã của huyện Hoài Nhơn theo hướng chínhĐông Tây và đổ ra biển Đông qua cửa An Dũ. Từ điểm hợp lưu rađến cửa biển An Dũ chiều dài sông Lại Giang khoảng 18,51km. Hệthống sông Lại Giang ngắn, dòng sông quanh co uốn khúc, lưu vựcsông có địa hình dốc...Vì vậy lũ của hệ thống sông Lại Giang vớithời gian tập trung nước nhanh. Mỗi khi lũ về với mực nước cao gâyngập lụt rộng khắp trên toàn vùng hạ du. Khi lũ về cũng mang theokhố i lươ ̣ng lớn bùn cát gây hiê ̣n tươ ̣ng xói, bồ i biế n hı̀nh lòng sôngvà sa ̣t lở mái bờ sông suố t do ̣c theo hai bên bờ sông An Laõ , KimSơn và La ̣i Giang. Do chịu ảnh hưởng của chế độ khí tượng, thủy văn vùng venbiển miền Trung, dòng chảy trên Sông Lại Giang chia thành 2 mùarõ rệt, mùa khô là thời kỳ khô hạn trong năm, lưu lượng trên sôngnhỏ, ảnh hưởng tới việc cấp nước cho nông nghiệp và dân sinh. Mùalũ hàng năm tập trung đến 80% lượng dòng chảy trong năm. Mùamưa lũ tập trung nhanh, lũ lớn, kết hợp triều cường gây ngập lụt vàxói, bồi cho các khu vực nằm ở hai bên sông. Các kết quả đã nghiên cứu về sông Lại Giang: Đề tài Khảo sát lâ ̣p báo cáo nghiên cứu Quy hoa ̣ch chı̉nh tri ̣sông vùng xói lở tro ̣ng điể m của sông La ̣i Giang do Phân viê ̣n vâ ̣t lýta ̣i TP. Hồ Chı́ Minh thuô ̣c Trung tâm Nghiên cứu chı̉nh tri ̣ sông vàphòng chống thiên tai lập xác định cho thấy Sông Lại Giang hiện cótới 58 khu vực sạt lở bờ. -2- Trong công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai do sạt lở bờsông có hai giải pháp: phi công trình và công trình. Đối với sông LạiGiang, trong giai đoạn hiện nay công tác phòng chống sạt lở bờ sôngthì lấy việc dự báo hoạch định phạm vi kinh tế di dời phòng tránhthiên tai làm chính, và chỉ xây dựng công trình bảo vệ bờ ở nhữngkhu vực có ý nghĩa quan trọng về hình thái sông và kinh tế, xã hội. Vấn đề cốt lõi của quy hoạch chỉnh trị sông đối với các khuvực xói lở trọng điểm trên hệ thống sông Lại Giang là vạch ra đượctuyến chỉnh trị và các phương án bố trí công trình chỉnh trị và cầnnghiên cứu sâu hơn về phần các tham số của tuyến chỉnh trị và kíchthước công trình chỉnh trị ở các đoạn trên sông Lại Giang trước khitriển khai thực hiện. Đoạn bờ sông Khách Trạch thuộc bờ hữu sông Lại Giangđoạn đi qua xã Hoài Mỹ huyện Hoài Nhơn có chiều dài khoảng1.600m, cách cửa sông An Dũ khoảng 3.000m. Do tác động củadòng chảy lũ qua nhiều năm bị xói mòn, xâm thực bờ tạo nên đoạnsông cong, gấp khúc gây uy hiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dânvà cơ sở hạ tầng ven sông. Hiện trạng, đoạn bờ sông Khánh Trạch đang bị xói mònmạnh cả bờ và đáy nên cần có biện pháp bảo vệ bờ hợp lý để đảmbảo an toàn và kinh tế. Do vậy, luận văn đi nghiên cứu tính toán dòng chảy và diễnbiến lòng sông đoạn Khánh Trạch làm cơ sở đề ra các giải pháp thíchhợp để bảo vệ đoạn sông này là cần thiết.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ nguyên nhân, cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đếnxói mòn bờ. Ứng dụng mô hình số trị tính toán trường phân bố vậntốc qua đoạn sông cong làm cơ sở để đề ra giải pháp bảo vệ bờ đoạnsông này, nhằm tránh xói lở bờ khi có lũ. -3-3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế độ dòng chảy và diễn biến lòng sông đoạnbờ sông Khách Trạch thuộc bờ hữu sông Lại Giang đoạn đi qua xãHoài Mỹ huyện Hoài Nhơn có chiều dài khoảng 1.600m.4. Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, thống kê và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trongvà ngoài nước có liên quan đến đề tài; ...

Tài liệu có liên quan: