Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án tìm ra các luận cứ lý thuyết và thực tiễn để xác định cách thức phát triển, luận giải cơ sở lý luận; đánh giá hoạt động, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ‹ TR¦¥NG THÞ CHÝ B×NHPH¸T TRIÓN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG NGμNH §IÖN Tö GIA DôNG ë VIÖT NAM Chuyªn ngμnh: kinh tÕ c«ng nghiÖp M· sè: 62.31.09.01 Hμ néi, n¨m 2010 C«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. GS. TS. §μm V¨n nhuÖ 2. TS. TrÇn ViÖt L©mPh¶n biÖn 1: GS. TS. NGUYÔN §×NH PHAN Tr−êng §¹i häc kinh tÕ quèc d©nPh¶n biÖn 2: pgs. Ts. NguyÔn ®×nh tμi ViÖn nghiªn cøu qu¶n lý kinh tÕ twPh¶n biÖn 3: pgs. Ts. Phan ®¨ng tuÊt ViÖn nghiªn cøu chiÕn l−îc chÝnh s¸ch cn LuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhμ n−íc t¹i Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Hμ Néi Vμo håi: ngμy th¸ng n¨m 2010 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn tr−êng §¹i häc Kinh tÕ quèc d©nDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. Trương Thị Chí Bình (2007), “Một số kết quả từ cuộc khảo sát về chính sách công nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp, 2007.2. Trương Thị Chí Bình (2007), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chủ nhiệm đề tài, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Bộ Công nghiệp, 2007.3. Trương Thị Chí Bình (2007), “Kết nối công nghiệp thương mại trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp chí Công nghiệp, 9(1), 29-31, 2007.4. Trương Thị Chí Bình (2008), Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liên kết công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam. Chủ nhiệm đề tài, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Bộ Công Thương, 2008.5. Trương Thị Chí Bình (2008), “Factors of Agglomeration in Vietnam and Recommendations”, in Analyses of Industrial Agglomeration, Production networks and FDI Promotion, ERIA Research Project Report 2007, Vol. 3, 155-190, 2008.6. Trương Thị Chí Bình (2009), “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, nên mở rộng hay thu hẹp?”, Tạp chí Công nghiệp, 9(2), 11-12, 2009. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Ngày nay các nhà sản xuất lớn trên thế giới, các tập đoàn đa quốc gia(TĐĐQG) chỉ nắm giữ các hoạt động như nghiên cứu và triển khai, xúc tiếnthương mại, phát triển sản phẩm, còn các công đoạn sản xuất, những phầncông việc trước đây vẫn nằm trong dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, hầu hếtđược giao cho các doanh nghiệp bên ngoài. Như vậy, các sản phẩm côngnghiệp không còn được sản xuất tại một không gian, địa điểm, mà được phânchia thành nhiều công đoạn, ở các địa điểm, các quốc gia khác nhau. Thuậtngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là cách tiếp cận sản xuất công nghiệp trongbối cảnh mới này. Qua hai mươi năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam đã có những bướcphát triển mạnh mẽ, chuyển sang cơ chế thị trường, bước đầu hội nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy vậy, tỷ lệ giá trị gia tăng trong giá trịsản xuất công nghiệp lại đang có dấu hiệu đi xuống1. Trong đó, thấp nhấtlà ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin với 13,81% [8, tr.17].Một trong những lý do quan trọng của tình trạng này, là sự yếu kém củacác ngành CNHT. Sau vài năm xuất hiện ở Việt Nam2, thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” đãtrở thành vấn đề nóng bỏng, không chỉ của riêng Bộ Công Thương và các nhànghiên cứu, mà đã được các cơ quan chính phủ, các tổ chức hỗ trợ doanhnghiệp, doanh nghiệp và cả cộng đồng xã hội quan tâm. Đã có nhiều chuyểnbiến đáng kể trong nhận thức cũng như trong hoạt động của các doanh nghiệpsản xuất Việt Nam. Khả năng nội địa hóa trong một số ngành đã gia tăng,1 Theo Bộ Công Thương (2008a), Năm 1995 VA/GO toàn ngành công nghiệp là 42,5%; đến năm 2000, tỷ lệ này chỉcòn 38,45%; năm 2005 còn 29,63%; năm 2007 đạt 26,3%; dự báo năm 2010 chỉ còn 23%.2 Cụm từ “Công nghiệp phụ trợ” dịch từ tiếng Anh “Supporting Industry” đã được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam từnăm 2003 cho đến năm 2007, khi Bộ Công Nghiệp (cũ) chính thức sử dụng cụm từ “Công nghiệp hỗ trợ”. Trong tàiliệu này, hai cụm từ trên có nghĩa tương đương. 2như công nghiệp xe máy đã đạt đến 95%. Tuy nhiên trong đa số các ngànhkhác, như công nghiệp điện tử, tỷ lệ cung ứng trong nước chỉ khoảng 15%,tập trung vào các chi tiết có kích thước cồng kềnh với giá trị thấp và hầu hếtdo các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện có vốn đầu tư nước ngoài cungcấp [8]. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực từ phía doanh nghiệp, sự giúp đỡ củacác cơ quan hỗ trợ, nhưng trình độ phát triển CNHT của Việt Nam còn thấpxa so với kỳ vọng và so với yêu cầu. Việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhânđích thực của tình trạng này, từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp pháttriển hợp lý CNHT vừa là nhiệm vụ cấp thiết, vừa là nhiệm vụ cơ bản đểcông nghiệp Việt Nam phát triển. Trong điều kiện toàn cầu hoá và khoa học công nghệ phát triển mạnhmẽ, xuất hiện hàng loạt các yếu tố đòi hỏi phải tính đến, để bảo đảm “tínhhợp lý” trong phát triển CNHT. Trong đó có yếu tố về tư duy kinh tế toàncầu, việc đặt nền kinh tế mỗi quốc gia trong mạng lưới sản xuất và phân phốitoàn cầu, yếu tố về xử lý mối quan hệ giữa nhà nước, doanh nghiệp và thịtrường. Về lý thuyết, cho đến nay, đó là những vấn đề vẫn chưa được lý giảirõ ràng; về thực tế, vẫn còn những quan điểm khác nhau về phát triển CNHTở những nướ ...

Tài liệu có liên quan: