Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá trên vùng khan hiếm nước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được diễn biến lan truyền nước và động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt; Xác định được chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây nho lấy lá canh tác ở vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn), bao gồm: chu kỳ tưới, lượng nước và thời gian tưới theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá trên vùng khan hiếm nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------------- TRẦN THÁI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI ẨM CỦA ĐẤT TRONG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌT ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TƯỚI HỢP LÝ CHO CÂY NHO LẤY LÁ TRÊN VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ: 9 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾT SĨ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS VÕ KHẮC TRÍ 2. GS.TS LÊ SÂMPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp:…………Họp tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM658 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 01, Quận 5, TP. Hồ Chí MinhVào hồi: …….giờ……phút, ngày……tháng…….năm 2018Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam -1- MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất cả nước,lượng mưa ít và phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm. Vì vậy,cần sử dụng hợp lý tài nguyên nước để đảm bảo sản xuất. Nghiên cứu chế độtưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng có giá trị kinh tế cao là rất quantrọng và cần thiết. Trước đây, các nghiên cứu thường tập trung vào phươngdiện chế độ tưới cho cây trồng theo phương pháp tưới và chưa quan tâmnhiều đến động thái ẩm của đất theo không gian bộ rễ hoạt động của cây. Trên thế giới, cây nho lấy lá được trồng nhiều ở Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, HyLạp, Brazil… Tại Việt Nam, từ năm 1999÷2010, CTy TNHH thực phẩmYERGAT và Trung tâm Phát triển KT-XH Bình Thuận (SEDEC) đã nhậpkhẩu giống nho IAC 572 từ Brazil về trồng để lấy lá chế biến xuất khẩu. Docây phù hợp với điều kiện tự nhiên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,Đồng Nai… nên đã phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, trênthế giới vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ tưới hợp lý cho câynho lấy lá, trong đó có vùng nhiệt đới khan hiếm nước (vùng khô hạn) NamTrung Bộ. Chính vì vậy, Nghiên cứu động thái ẩm của đất trong kỹ thuậttưới nhỏ giọt để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá trên vùngkhan hiếm nước sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cấp thiết hiện nay.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: (1) Xác định được diễn biến lan truyền nước và động thái ẩm của đấttrong kỹ thuật tưới nhỏ giọt; (2) Xác định được chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây nho lấy lácanh tác ở vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn), bao gồm: chu kỳ tưới,lượng nước và thời gian tưới theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây; Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cho 1 loại cây trồng: cây nho lấy lávùng khan hiếm nước Ninh Thuận và Bình Thuận; Kỹ thuật canh tác theohàng (theo luống). Kỹ thuật tưới chính được dùng là tưới nhỏ giọt (tưới phun mưa nhỏ chỉdùng để cải tạo vi khí hậu); Phạm vi nghiên cứu: thuộc vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn) củaViệt Nam, gồm 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận; Điều kiện khí hậu nắngnóng, ít mưa; thổ nhưỡng chủ yếu là đất cát mịn; hạn chế về điều kiện nguồnnước mặt; Bố trí thực nghiệm tưới tiết kiệm nước tại tỉnh Bình Thuận; -2- Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng quan lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới và trong nước; - Khảo sát thực địa, thiết kế và thiết lập mô hình nghiên cứu thực nghiệmchế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá; - Thực nghiệm tưới, quan trắc diễn biến lan truyền nước và động tháiẩm của đất theo không gian và thời gian. Thiết lập tương quan và hồi quytuyến tính giữa các đại lượng liên quan của quá trình lan truyền nước và độngthái ẩm của đất; - Thực nghiệm về quá trình sinh trưởng, phát triển của cây theo chu kỳvà lượng nước tưới từng mùa vụ. Thiết lập tương quan và xây dựng hệphương trình hồi quy tuyến tính giữa các nhân tố: khí tượng (nhiệt độ, độẩm, nắng, gió, mưa, bốc hơi nước) - lượng nước tưới - năng suất cây trồng; - Ứng dụng mô hình CoupModel mô phỏng lan truyền ẩm và nhiệt tronghệ thống đất - cây trồng - không khí của kỹ thuật tưới nhỏ giọt; - Xác định chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây nho lấy lá. Cách tiếp cận - Tiếp cận toàn diện, hệ thống và thực tiễn, từ tổng thể đến chi tiết; kếthừa, chọn lọc kinh nghiệm tri thức, các nghiên cứu và cơ sở dữ liệu đã có;Tiếp cận theo hệ sinh thái, các hướng phát triển hiệu quả và bền vững, giảmthiểu lãng phí tài nguyên đất-nước; Kế thừa/ứng dụng KHKT hiện đại, cácthành tựu về tưới và sản xuất, thu hoạch và bảo quản sản phẩm tiên tiến. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa lý thuyết; Kế thừa chọn lọc vàphân tích tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu; Điều tra khảo sát hiện trường;Phương pháp thí nghiệm trong phòng và thực nghiệm ngoài đồng; Xử lý dữliệu bằng phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp mô hình toán môphỏng quá trình lan truyền nước và động thái ẩm trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt.3. Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu đã thiết lập được đường đặc trưng ẩm của đất canh tác (đấtcát mịn) vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn) là cơ sở khoa học phục vụ xácđịnh chế độ tưới hợp lý cho cây trồng cạn; - Nghiên cứu đã thiết lập mối tương quan giữa Đất – Nước – Cây trồng– Khí hậu là cơ sở khoa học của các nghiên cứu ứng dụng tưới nước cho câytrồng cạn của vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn); - Nghiên cứu đã xác định những chỉ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá trên vùng khan hiếm nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------------- TRẦN THÁI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI ẨM CỦA ĐẤT TRONG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌT ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TƯỚI HỢP LÝ CHO CÂY NHO LẤY LÁ TRÊN VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ: 9 58 02 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾT SĨ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS VÕ KHẮC TRÍ 2. GS.TS LÊ SÂMPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp:…………Họp tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM658 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 01, Quận 5, TP. Hồ Chí MinhVào hồi: …….giờ……phút, ngày……tháng…….năm 2018Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam -1- MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất cả nước,lượng mưa ít và phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm. Vì vậy,cần sử dụng hợp lý tài nguyên nước để đảm bảo sản xuất. Nghiên cứu chế độtưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng có giá trị kinh tế cao là rất quantrọng và cần thiết. Trước đây, các nghiên cứu thường tập trung vào phươngdiện chế độ tưới cho cây trồng theo phương pháp tưới và chưa quan tâmnhiều đến động thái ẩm của đất theo không gian bộ rễ hoạt động của cây. Trên thế giới, cây nho lấy lá được trồng nhiều ở Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, HyLạp, Brazil… Tại Việt Nam, từ năm 1999÷2010, CTy TNHH thực phẩmYERGAT và Trung tâm Phát triển KT-XH Bình Thuận (SEDEC) đã nhậpkhẩu giống nho IAC 572 từ Brazil về trồng để lấy lá chế biến xuất khẩu. Docây phù hợp với điều kiện tự nhiên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,Đồng Nai… nên đã phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, trênthế giới vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ tưới hợp lý cho câynho lấy lá, trong đó có vùng nhiệt đới khan hiếm nước (vùng khô hạn) NamTrung Bộ. Chính vì vậy, Nghiên cứu động thái ẩm của đất trong kỹ thuậttưới nhỏ giọt để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá trên vùngkhan hiếm nước sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cấp thiết hiện nay.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: (1) Xác định được diễn biến lan truyền nước và động thái ẩm của đấttrong kỹ thuật tưới nhỏ giọt; (2) Xác định được chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây nho lấy lácanh tác ở vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn), bao gồm: chu kỳ tưới,lượng nước và thời gian tưới theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây; Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cho 1 loại cây trồng: cây nho lấy lávùng khan hiếm nước Ninh Thuận và Bình Thuận; Kỹ thuật canh tác theohàng (theo luống). Kỹ thuật tưới chính được dùng là tưới nhỏ giọt (tưới phun mưa nhỏ chỉdùng để cải tạo vi khí hậu); Phạm vi nghiên cứu: thuộc vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn) củaViệt Nam, gồm 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận; Điều kiện khí hậu nắngnóng, ít mưa; thổ nhưỡng chủ yếu là đất cát mịn; hạn chế về điều kiện nguồnnước mặt; Bố trí thực nghiệm tưới tiết kiệm nước tại tỉnh Bình Thuận; -2- Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng quan lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới và trong nước; - Khảo sát thực địa, thiết kế và thiết lập mô hình nghiên cứu thực nghiệmchế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá; - Thực nghiệm tưới, quan trắc diễn biến lan truyền nước và động tháiẩm của đất theo không gian và thời gian. Thiết lập tương quan và hồi quytuyến tính giữa các đại lượng liên quan của quá trình lan truyền nước và độngthái ẩm của đất; - Thực nghiệm về quá trình sinh trưởng, phát triển của cây theo chu kỳvà lượng nước tưới từng mùa vụ. Thiết lập tương quan và xây dựng hệphương trình hồi quy tuyến tính giữa các nhân tố: khí tượng (nhiệt độ, độẩm, nắng, gió, mưa, bốc hơi nước) - lượng nước tưới - năng suất cây trồng; - Ứng dụng mô hình CoupModel mô phỏng lan truyền ẩm và nhiệt tronghệ thống đất - cây trồng - không khí của kỹ thuật tưới nhỏ giọt; - Xác định chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây nho lấy lá. Cách tiếp cận - Tiếp cận toàn diện, hệ thống và thực tiễn, từ tổng thể đến chi tiết; kếthừa, chọn lọc kinh nghiệm tri thức, các nghiên cứu và cơ sở dữ liệu đã có;Tiếp cận theo hệ sinh thái, các hướng phát triển hiệu quả và bền vững, giảmthiểu lãng phí tài nguyên đất-nước; Kế thừa/ứng dụng KHKT hiện đại, cácthành tựu về tưới và sản xuất, thu hoạch và bảo quản sản phẩm tiên tiến. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa lý thuyết; Kế thừa chọn lọc vàphân tích tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu; Điều tra khảo sát hiện trường;Phương pháp thí nghiệm trong phòng và thực nghiệm ngoài đồng; Xử lý dữliệu bằng phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp mô hình toán môphỏng quá trình lan truyền nước và động thái ẩm trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt.3. Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu đã thiết lập được đường đặc trưng ẩm của đất canh tác (đấtcát mịn) vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn) là cơ sở khoa học phục vụ xácđịnh chế độ tưới hợp lý cho cây trồng cạn; - Nghiên cứu đã thiết lập mối tương quan giữa Đất – Nước – Cây trồng– Khí hậu là cơ sở khoa học của các nghiên cứu ứng dụng tưới nước cho câytrồng cạn của vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn); - Nghiên cứu đã xác định những chỉ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật Tài nguyên nước Kỹ thuật tưới nhỏ giọt Cây nho lấy láTài liệu có liên quan:
-
27 trang 78 0 0
-
27 trang 71 0 0
-
27 trang 67 0 0
-
211 trang 59 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
26 trang 46 0 0
-
222 trang 36 0 0
-
Phương pháp viết Tiểu luận, Luận văn và Luận án
67 trang 36 0 0 -
Thuật ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực kỹ thuật tài nguyên nước: Phần 2
172 trang 31 0 0