Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm làm rõ quá trình hoạt động, vai trò và đóng góp của trí thức Việt Nam cho gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Rút ra những kinh nghiệm về việc vận động trí thức, phát huy vai trò trí thức trong kháng chiến chống Pháp, để thúc đẩy vai trò của trí thức trong điều kiện đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM NGUYỄN THANH HÓATRÍ THỨC VIỆT NAM THAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 9 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2019 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử mỗi dân tộc đều in dấu đậm nét vai trò của trí thức. Lịch sửViệt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trí thức là nguồn lựcquan trọng để phát triển đất nước. Có thể khẳng định trí thức là chìakhóa cho các quốc gia “mở cửa”, ngày một phát triển vững mạnh hơn. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, mỗi thời kỳ lịch sử, đội ngũ tríthức đều có những đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giảiphóng, xây dựng và phát triển đất nước. Ngay từ khi thành lập, ĐảngCộng sản Việt Nam đã quan tâm đến việc vận động trí thức tham gia vàocông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong mỗi thời kỳ cách mạngkhác nhau, Đảng có những sách lược vận động trí thức khác nhau. Đặcbiệt từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời, dưới ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiềutrí thức trong và ngoài nước đã tập trung về với Chính phủ mới để thamgia vào công cuộc xây dựng, bảo vệ chế độ mới, tiếp đó là tiến hànhkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). Thực tế lịchsử khẳng định đội ngũ trí thức đã có những đóng góp xứng đáng vàothắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là thời kỳ phát triểnnở rộ của trí thức Việt Nam. Trí thức có mặt và thể hiện vai trò ở hầu hếtlĩnh vực của cuộc kháng chiến. Thành viên Chính phủ hầu hết là trí thức.Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Hồ Chí Minh đã thựchiện chính sách đoàn kết dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, trongđó nêu cao vai trò của tầng lớp trí thức. Dưới ảnh hưởng của Chủ tịchHồ Chí Minh, nhiều trí thức trong và ngoài nước đã tập trung về vớichính phủ mới để tham gia vào cuộc kháng chiến. Có thể nói trí thức lànhân tố quan trọng, góp phần vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vị trí củangười trí thức trong lúc cuộc kháng chiến đang diễn ra ngày một ác liệt:“Trí thức Việt Nam đã gánh vác một phần quan trọng trong cuộc khángchiến cứu quốc và gánh một phần quan trọng trong công việc kiến quốc”và “Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn thêm 1nhiều”. Ở những giai đoạn khác nhau của cuộc kháng chiến, người tríthức đều thể hiện được tầm quan trọng và vai trò không thể thay thế, màrõ nhất là ở các lĩnh vực: giáo dục, y tế, kinh tế-tài chính, văn học-nghệthuật, quân sự-quốc phòng... Trí thức Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trởthành mảng đề tài quan trọng, thu hút nhiều tổ chức, nhà khoa học đầutư nghiên cứu, tìm hiểu và đã có một số lượng nhất định các công trìnhđược công bố dưới dạng khác nhau, nhiều luận điểm khoa học có ýnghĩa được vận dụng vào thực tế. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu này chưa có tính hệ thống và cũngchưa thật tương xứng với thực tế. Cụ thể, phần lớn các công trình chỉ tậptrung vào một số vấn đề về quan điểm của Đảng, tìm hiểu tư tưởng Hồ ChíMinh về trí thức và vai trò của trí thức trong cách mạng Việt Nam nói chung,kháng chiến chống Pháp nói riêng. Những công trình này đi sâu phân tíchquan điểm cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc sử dụng trí thức thôngqua những bài viết, lời kêu gọi trí thức, nhưng lại thiên về tình cảm của Chủtịch Hồ Chí Minh với trí thức như một lý giải về việc tại sao Đảng và Chínhphủ lại tập hợp được một đội ngũ đông đảo như vậy, chưa lý giải được cácnguyên nhân, động lực tại sao họ lại đi theo cách mạng, vai trò của họ là gì,thể hiện ở những phương diện nào. Hơn nữa, những nghiên cứu này cũngchưa nhìn nhận triệt để đóng góp của giới trí thức qua các thời kỳ lịch sử khácnhau. Việc đi sâu nghiên cứu tại sao các trí thức từ nhiều nguồn gốc xuấtthân, nguồn gốc giáo dục khác nhau, ở các hoàn cảnh khác nhau lại được Chủtịch Hồ Chí Minh tập hợp lại phục vụ công cuộc giải phóng dân tộc? Lãnhđạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng các trí thức ở các lĩnh vựckhác như thế nào để phục vụ cuộc kháng chiến? Việc phân tích vai trò của tríthức tham gia kháng chiến chống Pháp sẽ giúp chúng ta có điều kiện so sánhvới thực tiễn lịch sử để nhìn nhận lại việc thực hiện chính sách của Đảng vậnđộng và sử dụng trí thức trong ở thời đại ngày nay và tương lai. Nhìn chung,nghiên cứu về trí thức trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vẫn cònlà một khoảng trống. Hiện nay, vấn đề trí thức và vận động trí thức để xây dựng, pháttriển đất nước là vấn đề vô cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM NGUYỄN THANH HÓATRÍ THỨC VIỆT NAM THAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 9 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2019 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử mỗi dân tộc đều in dấu đậm nét vai trò của trí thức. Lịch sửViệt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trí thức là nguồn lựcquan trọng để phát triển đất nước. Có thể khẳng định trí thức là chìakhóa cho các quốc gia “mở cửa”, ngày một phát triển vững mạnh hơn. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, mỗi thời kỳ lịch sử, đội ngũ tríthức đều có những đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giảiphóng, xây dựng và phát triển đất nước. Ngay từ khi thành lập, ĐảngCộng sản Việt Nam đã quan tâm đến việc vận động trí thức tham gia vàocông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong mỗi thời kỳ cách mạngkhác nhau, Đảng có những sách lược vận động trí thức khác nhau. Đặcbiệt từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời, dưới ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiềutrí thức trong và ngoài nước đã tập trung về với Chính phủ mới để thamgia vào công cuộc xây dựng, bảo vệ chế độ mới, tiếp đó là tiến hànhkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). Thực tế lịchsử khẳng định đội ngũ trí thức đã có những đóng góp xứng đáng vàothắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là thời kỳ phát triểnnở rộ của trí thức Việt Nam. Trí thức có mặt và thể hiện vai trò ở hầu hếtlĩnh vực của cuộc kháng chiến. Thành viên Chính phủ hầu hết là trí thức.Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Hồ Chí Minh đã thựchiện chính sách đoàn kết dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, trongđó nêu cao vai trò của tầng lớp trí thức. Dưới ảnh hưởng của Chủ tịchHồ Chí Minh, nhiều trí thức trong và ngoài nước đã tập trung về vớichính phủ mới để tham gia vào cuộc kháng chiến. Có thể nói trí thức lànhân tố quan trọng, góp phần vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vị trí củangười trí thức trong lúc cuộc kháng chiến đang diễn ra ngày một ác liệt:“Trí thức Việt Nam đã gánh vác một phần quan trọng trong cuộc khángchiến cứu quốc và gánh một phần quan trọng trong công việc kiến quốc”và “Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn thêm 1nhiều”. Ở những giai đoạn khác nhau của cuộc kháng chiến, người tríthức đều thể hiện được tầm quan trọng và vai trò không thể thay thế, màrõ nhất là ở các lĩnh vực: giáo dục, y tế, kinh tế-tài chính, văn học-nghệthuật, quân sự-quốc phòng... Trí thức Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trởthành mảng đề tài quan trọng, thu hút nhiều tổ chức, nhà khoa học đầutư nghiên cứu, tìm hiểu và đã có một số lượng nhất định các công trìnhđược công bố dưới dạng khác nhau, nhiều luận điểm khoa học có ýnghĩa được vận dụng vào thực tế. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu này chưa có tính hệ thống và cũngchưa thật tương xứng với thực tế. Cụ thể, phần lớn các công trình chỉ tậptrung vào một số vấn đề về quan điểm của Đảng, tìm hiểu tư tưởng Hồ ChíMinh về trí thức và vai trò của trí thức trong cách mạng Việt Nam nói chung,kháng chiến chống Pháp nói riêng. Những công trình này đi sâu phân tíchquan điểm cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc sử dụng trí thức thôngqua những bài viết, lời kêu gọi trí thức, nhưng lại thiên về tình cảm của Chủtịch Hồ Chí Minh với trí thức như một lý giải về việc tại sao Đảng và Chínhphủ lại tập hợp được một đội ngũ đông đảo như vậy, chưa lý giải được cácnguyên nhân, động lực tại sao họ lại đi theo cách mạng, vai trò của họ là gì,thể hiện ở những phương diện nào. Hơn nữa, những nghiên cứu này cũngchưa nhìn nhận triệt để đóng góp của giới trí thức qua các thời kỳ lịch sử khácnhau. Việc đi sâu nghiên cứu tại sao các trí thức từ nhiều nguồn gốc xuấtthân, nguồn gốc giáo dục khác nhau, ở các hoàn cảnh khác nhau lại được Chủtịch Hồ Chí Minh tập hợp lại phục vụ công cuộc giải phóng dân tộc? Lãnhđạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng các trí thức ở các lĩnh vựckhác như thế nào để phục vụ cuộc kháng chiến? Việc phân tích vai trò của tríthức tham gia kháng chiến chống Pháp sẽ giúp chúng ta có điều kiện so sánhvới thực tiễn lịch sử để nhìn nhận lại việc thực hiện chính sách của Đảng vậnđộng và sử dụng trí thức trong ở thời đại ngày nay và tương lai. Nhìn chung,nghiên cứu về trí thức trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vẫn cònlà một khoảng trống. Hiện nay, vấn đề trí thức và vận động trí thức để xây dựng, pháttriển đất nước là vấn đề vô cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Kháng chiến chống thực dân Pháp Trí thức Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 199 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
8 trang 72 1 0
-
27 trang 71 0 0
-
27 trang 67 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
211 trang 59 0 0