
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để định danh các loài từ chi nấm Beauveria và Metarhizium. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của các mẫu nấm Beauveria và Metarhizium đã định danh được loài nhằm thiết lập cơ sở dữ liệu sinh học cho các mẫu nấm bản địa, cung cấp thông tin cơ bản cho việc chọn mẫu nấm có độc tính cao đối với sâu hại trong nghiên cứu ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ****** VÕ THỊ THU OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁĐỘC TÍNH CỦA CÁC MẪU PHÂN LẬP NẤM Beauveria VÀ Metarhizium KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI Chuyên ngành: Bảo vệ Thực vật Mã số : 62 62 10 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Bùi Cách Tuyến 2. TS. Lê Đình ĐônPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn ĐĩnhPhản biện 2: GS.TS. Phạm Văn BiênPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Văn DưLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tạiTrường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí MinhVào hồi 8 giờ, ngày 25 tháng 12 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCMThư viện Quốc gia Hà Nội DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ1. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2005). Xác định trình tự vùng ITS-rDNA của nấm Beauveria bassiana Vuille. ký sinh trên côn trùng gây hại. Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp số 2 và 3/2005, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, trang 159-1652. Vo Thi Thu Oanh, Le Dinh Don, Bui Cach Tuyen (2005). Efficacy of Beauveria bassiana strains plus insecticide for controlling of brown planthoppers (Nilaparvata lugens) attacking on rice plant. Journal of Agriculture Science and Technology. Special Issue, pp. 16 -183. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2007). Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin đối với sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau cải xanh (Brassica juncea L.). Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp số 1&2/2007, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, trang 58- 63.4. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2008). Tuyển chọn các dòng nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin để phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua H.) trên cây hành lá (Allium fistulosum L.). Hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần 6/2008, Hà Nội, trang 994-999.5. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2008). Khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin đối với rệp sáp giả (Dysmicoccus spp.) trên cây na (Annona squamosa L.). Tạp chí BVTV số 3/2008, trang 24-28.6. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2009). So sánh trình tự vùng ITS- rDNA của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin gây bệnh trên côn trùng phân lập ở một số tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Tạp chí NN&PTNT số 4/2009, trang 21-25. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nấm B. bassiana và M. anisopliae là hai loại nấm ký sinh gây chết cho nhiều loại sâuhại cây trồng nông lâm nghiệp, đã và đang được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trên thế giới.Nấm B. bassiana gây bệnh trên 700 loài côn trùng, M. anisopliae gây bệnh cho hơn 200 loàicôn trùng khác nhau. Hai loại nấm này đang được sử dụng phòng trừ nhiều loại sâu hại ởnhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Braxin,Trung Quốc và Ấn Độ (Phạm Thị Thùy, 2004; Nguyễn Thị Lộc và cs, 2009). Ở nước ta, Viện Bảo Vệ Thực Vật nghiên cứu sử nấm B. bassiana và M. anisopliaeđể phòng trừ sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp với các chế phẩm Boverit, Muskardin vàMat (Phạm Thị Thùy, 2004). Chế phẩm Metavina sản xuất từ nấm M. anisoplaie trừ cácloại mối hại cây công nghiệp, cây ăn trái và cây cảnh (Tạ Kim Chỉnh, 1995; Trịnh VănHạnh và cs, 2005). Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long sử dụng chế phẩm Biovip,Ometar trừ sâu hại trên cây lúa, rau, màu, cây ăn trái và đang được ứng dụng rộng rãi tạicác tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh (Nguyễn Thị Lộc và cs, 2009). Vì vậy,B. bassiana và M. anisopliae không những là tác nhân kiểm soát sinh học, mà còn là giảipháp an toàn cho môi trường thay thế thuốc trừ sâu hóa học. Phân loại định danh nấm ký sinh côn trùng dựa vào đặc điểm hình thái được xem lànền tảng, là yếu tố ban đầu để nhận biết về loài nấm Beauveria và Metarhizium. Gần đây,với sự phát triển của các kỹ thuật sinh học phân tử, trình tự vùng ITS-rDNA đã được sửdụng để định danh nấm B. bassiana và M. anisopliae, hỗ trợ cho việc định danh loài, là cơsở để hiểu biết về mối quan hệ giữa gen gây bệnh và quá trình hình thành bệnh côn trùng.Ở nước ta, việc sử dụng các dữ liệu di truyền để định danh loài, phân tích sự khác biệt ditruyền ở mức độ phân tử đối với các cá thể trong quần thể ngoài tự nhiên, nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ****** VÕ THỊ THU OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁĐỘC TÍNH CỦA CÁC MẪU PHÂN LẬP NẤM Beauveria VÀ Metarhizium KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI Chuyên ngành: Bảo vệ Thực vật Mã số : 62 62 10 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Bùi Cách Tuyến 2. TS. Lê Đình ĐônPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn ĐĩnhPhản biện 2: GS.TS. Phạm Văn BiênPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Văn DưLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tạiTrường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí MinhVào hồi 8 giờ, ngày 25 tháng 12 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCMThư viện Quốc gia Hà Nội DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ1. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2005). Xác định trình tự vùng ITS-rDNA của nấm Beauveria bassiana Vuille. ký sinh trên côn trùng gây hại. Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp số 2 và 3/2005, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, trang 159-1652. Vo Thi Thu Oanh, Le Dinh Don, Bui Cach Tuyen (2005). Efficacy of Beauveria bassiana strains plus insecticide for controlling of brown planthoppers (Nilaparvata lugens) attacking on rice plant. Journal of Agriculture Science and Technology. Special Issue, pp. 16 -183. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2007). Đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin đối với sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau cải xanh (Brassica juncea L.). Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp số 1&2/2007, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, trang 58- 63.4. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2008). Tuyển chọn các dòng nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin để phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua H.) trên cây hành lá (Allium fistulosum L.). Hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần 6/2008, Hà Nội, trang 994-999.5. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2008). Khả năng gây bệnh của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin đối với rệp sáp giả (Dysmicoccus spp.) trên cây na (Annona squamosa L.). Tạp chí BVTV số 3/2008, trang 24-28.6. Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến (2009). So sánh trình tự vùng ITS- rDNA của nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin gây bệnh trên côn trùng phân lập ở một số tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Tạp chí NN&PTNT số 4/2009, trang 21-25. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nấm B. bassiana và M. anisopliae là hai loại nấm ký sinh gây chết cho nhiều loại sâuhại cây trồng nông lâm nghiệp, đã và đang được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trên thế giới.Nấm B. bassiana gây bệnh trên 700 loài côn trùng, M. anisopliae gây bệnh cho hơn 200 loàicôn trùng khác nhau. Hai loại nấm này đang được sử dụng phòng trừ nhiều loại sâu hại ởnhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Braxin,Trung Quốc và Ấn Độ (Phạm Thị Thùy, 2004; Nguyễn Thị Lộc và cs, 2009). Ở nước ta, Viện Bảo Vệ Thực Vật nghiên cứu sử nấm B. bassiana và M. anisopliaeđể phòng trừ sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp với các chế phẩm Boverit, Muskardin vàMat (Phạm Thị Thùy, 2004). Chế phẩm Metavina sản xuất từ nấm M. anisoplaie trừ cácloại mối hại cây công nghiệp, cây ăn trái và cây cảnh (Tạ Kim Chỉnh, 1995; Trịnh VănHạnh và cs, 2005). Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long sử dụng chế phẩm Biovip,Ometar trừ sâu hại trên cây lúa, rau, màu, cây ăn trái và đang được ứng dụng rộng rãi tạicác tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh (Nguyễn Thị Lộc và cs, 2009). Vì vậy,B. bassiana và M. anisopliae không những là tác nhân kiểm soát sinh học, mà còn là giảipháp an toàn cho môi trường thay thế thuốc trừ sâu hóa học. Phân loại định danh nấm ký sinh côn trùng dựa vào đặc điểm hình thái được xem lànền tảng, là yếu tố ban đầu để nhận biết về loài nấm Beauveria và Metarhizium. Gần đây,với sự phát triển của các kỹ thuật sinh học phân tử, trình tự vùng ITS-rDNA đã được sửdụng để định danh nấm B. bassiana và M. anisopliae, hỗ trợ cho việc định danh loài, là cơsở để hiểu biết về mối quan hệ giữa gen gây bệnh và quá trình hình thành bệnh côn trùng.Ở nước ta, việc sử dụng các dữ liệu di truyền để định danh loài, phân tích sự khác biệt ditruyền ở mức độ phân tử đối với các cá thể trong quần thể ngoài tự nhiên, nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp Đặc tính sinh học Độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria Phân lập nấm Metarhizium Beauveria và Metarhizium trên côn trùng gây hạiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 110 0 0
-
8 trang 74 0 0
-
33 trang 39 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 34 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 34 1 0 -
23 trang 29 0 0
-
28 trang 29 0 0
-
20 trang 27 0 0
-
18 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
29 trang 22 0 0 -
Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae chủng PV3952
10 trang 21 0 0 -
Chương 1: THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (Pinophyta)
72 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
27 trang 21 0 0
-
21 trang 20 0 0
-
21 trang 19 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Lịch sử: Phong trào Cần Vương ở Phú Yên (1885-1892)
17 trang 19 0 0 -
27 trang 19 0 0