Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Thâm hụt kép tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có kết cấu gồm 5 chương: Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 2. Lý luận cơ bản về THK. Chương 3. Thực trạng THK tại Việt Nam giai đoạn 2000-2015 Chương 4. Mô hình kiểm định mối quan hệ giữa thâm hụt cán cân vãng lai và thâm hụt ngân sách Nhà nước tại Việt Nam giai đoạn 2000-2015. Chương 5. Giải pháp hạn chế THK tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Thâm hụt kép tại Việt Nam: Thực trạng và giải phápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨTHÂM HỤT KÉP TẠI VIỆT NAM:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNgành:Kinh tế họcChuyên ngành:Kinh tế Quốc tếMã số:62.31.01.06NGUYỄN LAN ANHHà Nội, 2018LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGNgười hướng dẫn khoa học: GS, TS Hoàng Văn ChâuPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trườnghọp tại:Trường Đại học Ngoại ThươngVào hồigiờngàythángCó thể tham khảo luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện trường Đại học Ngoại Thươngnăm1LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐể đánh giá tổng quát sức khỏe của một nền kinh tế cần xem xét tổngquát các chỉ số kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hốiđoái, lãi suất, tiết kiệm, đầu tư… Tất cả các chỉ số này đều có mối quan hệtương quan với nhau và tác động trực tiếp đến hai chỉ số quan trọng: ngânsách Nhà nước (NSNN) và cán cân vãng lai (CCVL). Nhà nước thông quacác công cụ chính sách để điều hành nền kinh tế, tác động đến các chỉ sốkinh tế. Về dài hạn, mọi chính phủ đều hướng đến mục tiêu thặng dư cáncân vãng lai và cân bằng ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên trên thực tế, thâmhụt ngân sách Nhà nước (THNSNN) và thâm hụt cán cân vãng lai(THCCVL) diễn ra khá phổ biến tại nhiều quốc gia. Các nhà khoa học,kinh tế học, chính trị gia đã dành nhiều nguồn lực để nghiên cứu vềTHNSNN và THCCVL với tư cách là hai vấn đề vĩ mô riêng biệt.THCCVL lớn và liên tục là nguyên nhân của mất cân bằng kinh tế vĩmô, trong khi THNSNN cũng là nguyên nhân chính làm thay đổi các biếnsố kinh tế, cả hai loại thâm hụt này đều có ảnh hưởng lớn đến tiến trìnhphát triển kinh tế trong dài hạn. Vậy câu hỏi quan trọng được đặt ra là:“Chính phủ nên làm gì khi THCCVL và THNSNN xuất hiện đồng thời?”.Từ đầu thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến sự gia tăng liên tục củaTHNSNN. Theo học thuyết trường phái Keynes, đây chính là nguyên nhânchính làm thay đổi các biến số kinh tế. THNSNN do giảm thuế hay tăngchi tiêu chính phủ kéo theo sự tăng lên của lạm phát và lãi suất. Lãi suấttăng ảnh hưởng đến tăng dòng vốn vào, làm tỷ giá hối đoái tăng, đồng nộitệ mất giá, làm tăng nhu cầu nhập khẩu và giảm nhu cầu xuất khẩu. Mặtkhác, chính sách tài khóa mở rộng làm lạm phát tăng dẫn đến tăng giá trịtương đối của hàng hóa trong nước đối với hàng hóa nước ngoài, cũng lànguyên nhân làm tăng nhu cầu nhập khẩu và giảm nhu cầu xuất khẩu. Nhưvậy, tăng lạm phát và lãi suất đều tạo áp lực gia tăng THCCVL trong nềnkinh tế.Tuy nhiên, diễn biến thực tế của nền kinh tế Việt Nam không hoàntoàn tuân theo nguyên lý kinh tế của học thuyết Keynes. Trong khi NSNN2thâm hụt ngày càng sâu từ năm 2000 đến năm 2015 thì CCVL có cùngtrạng thái thâm hụt trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI và chuyển hướngthặng dư trong giai đoạn 2011 – 2015, sau đó lại chuyển sang thâm hụt từcuối năm 2015. Xu hướng vận động này là kết quả của các chính sách kinhtế của Chính phủ cùng với tác động từ biến động của nền kinh tế trongnước và quốc tế.Thực tiễn THK tại Việt Nam yêu cầu cần có một nghiên cứu chínhthống về trường hợp cụ thể của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế, xã hộitrong nước và quan hệ kinh tế quốc tế thế kỷ XXI. Luận án tiến sĩ “Thâmhụt kép tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứuchuyên sâu về các lý thuyết kinh tế liên quan đến hiện tượng THK, thựctrạng diễn biến THCCVL và THNSNN của Việt Nam từ năm 2000 đếnnăm 2015, phân tích nguyên nhân gây ra tình trạng THK dựa trên đánh giátác động của các biến số kinh tế vĩ mô và tìm ra mối quan hệ giữaTHCCVL và THNSNN của Việt Nam dựa trên mô hình kiểm định. Từ đó,tác giả đề xuất các giải pháp xử lý hiện tượng THK tại Việt Nam trên cơ sởđạt được các mục tiêu theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Chínhphủ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận án “Thâm hụt kép tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp” nhằmmục đích đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện CCVL vàNSNN tại Việt Nam trong ngắn hạn và ngăn chặn tình trạng THK tại ViệtNam trong dài hạn.Theo đó, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của công trình như sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về THK: khái niệm về THK, phân loạiTHK và tác động của chính sách kinh tế đến THK;- Phân tích thực trạng THK tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015,đánh giá khả năng chịu đựng THK của nền kinh tế.- Tìm ra loại hình THK tại Việt Nam thông qua mối quan hệ nhânquả giữa THCCVL, THNSNN, tỷ giá, lãi suất và chỉ ra nguyên nhân củahiện tượng THK;- Đề xuất một số giải pháp cho công tác xử lý THK.33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề THNSNN vàTHCCVL tại Việt Nam. Luận án nghiên cứu hiện tượng THK và vấn đềhạn chế THK, trong đó bao gồm cả những quy định Nhà nước về CCVL,cán cân thanh toán quốc tế, NSNN, các chính sách tài khóa, chính sách tiềntệ. Bên cạnh đó, luận án cũng nghiên cứu về trường hợp thâm hụt kép củamột số quốc gia trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Về mặt nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trungvào việc phân tích vấn đề về cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp xử lýTHK tại Việt Nam; Về mặt không gian: Ngoài việc nghiên cứu các vấn đề kinhtế vĩ mô liên quan đến THK của Việt Nam, luận án cũng nghiên cứu mộtsố trường hợp THK trên thế giới; Về mặt thời gian: Khi đánh giá thực trạng THNSNN vàTHCCVL ở Việt Nam, luận án nghiên cứu từ năm 2000, giai đoạn kinh tếViệt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, cho đến năm 2015. Khi đề xuấtgiải pháp kiềm chế THK tại Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp từ năm2018 đến năm 2025.4. Câu hỏi nghiên cứuLuận án đi tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn: THK tại Việt Nam thuộcloại THK nào? Những nguyên nhân gì gây nên hiện tượng THK đó và cáchkhắc phục như thế nào?Để giải quyết được câu hỏi nghiên cứu trên, luân án giải quyết các câuhỏi nhỏ sau:i. THK là gì? Có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Thâm hụt kép tại Việt Nam: Thực trạng và giải phápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨTHÂM HỤT KÉP TẠI VIỆT NAM:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNgành:Kinh tế họcChuyên ngành:Kinh tế Quốc tếMã số:62.31.01.06NGUYỄN LAN ANHHà Nội, 2018LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGNgười hướng dẫn khoa học: GS, TS Hoàng Văn ChâuPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trườnghọp tại:Trường Đại học Ngoại ThươngVào hồigiờngàythángCó thể tham khảo luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện trường Đại học Ngoại Thươngnăm1LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐể đánh giá tổng quát sức khỏe của một nền kinh tế cần xem xét tổngquát các chỉ số kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hốiđoái, lãi suất, tiết kiệm, đầu tư… Tất cả các chỉ số này đều có mối quan hệtương quan với nhau và tác động trực tiếp đến hai chỉ số quan trọng: ngânsách Nhà nước (NSNN) và cán cân vãng lai (CCVL). Nhà nước thông quacác công cụ chính sách để điều hành nền kinh tế, tác động đến các chỉ sốkinh tế. Về dài hạn, mọi chính phủ đều hướng đến mục tiêu thặng dư cáncân vãng lai và cân bằng ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên trên thực tế, thâmhụt ngân sách Nhà nước (THNSNN) và thâm hụt cán cân vãng lai(THCCVL) diễn ra khá phổ biến tại nhiều quốc gia. Các nhà khoa học,kinh tế học, chính trị gia đã dành nhiều nguồn lực để nghiên cứu vềTHNSNN và THCCVL với tư cách là hai vấn đề vĩ mô riêng biệt.THCCVL lớn và liên tục là nguyên nhân của mất cân bằng kinh tế vĩmô, trong khi THNSNN cũng là nguyên nhân chính làm thay đổi các biếnsố kinh tế, cả hai loại thâm hụt này đều có ảnh hưởng lớn đến tiến trìnhphát triển kinh tế trong dài hạn. Vậy câu hỏi quan trọng được đặt ra là:“Chính phủ nên làm gì khi THCCVL và THNSNN xuất hiện đồng thời?”.Từ đầu thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến sự gia tăng liên tục củaTHNSNN. Theo học thuyết trường phái Keynes, đây chính là nguyên nhânchính làm thay đổi các biến số kinh tế. THNSNN do giảm thuế hay tăngchi tiêu chính phủ kéo theo sự tăng lên của lạm phát và lãi suất. Lãi suấttăng ảnh hưởng đến tăng dòng vốn vào, làm tỷ giá hối đoái tăng, đồng nộitệ mất giá, làm tăng nhu cầu nhập khẩu và giảm nhu cầu xuất khẩu. Mặtkhác, chính sách tài khóa mở rộng làm lạm phát tăng dẫn đến tăng giá trịtương đối của hàng hóa trong nước đối với hàng hóa nước ngoài, cũng lànguyên nhân làm tăng nhu cầu nhập khẩu và giảm nhu cầu xuất khẩu. Nhưvậy, tăng lạm phát và lãi suất đều tạo áp lực gia tăng THCCVL trong nềnkinh tế.Tuy nhiên, diễn biến thực tế của nền kinh tế Việt Nam không hoàntoàn tuân theo nguyên lý kinh tế của học thuyết Keynes. Trong khi NSNN2thâm hụt ngày càng sâu từ năm 2000 đến năm 2015 thì CCVL có cùngtrạng thái thâm hụt trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI và chuyển hướngthặng dư trong giai đoạn 2011 – 2015, sau đó lại chuyển sang thâm hụt từcuối năm 2015. Xu hướng vận động này là kết quả của các chính sách kinhtế của Chính phủ cùng với tác động từ biến động của nền kinh tế trongnước và quốc tế.Thực tiễn THK tại Việt Nam yêu cầu cần có một nghiên cứu chínhthống về trường hợp cụ thể của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế, xã hộitrong nước và quan hệ kinh tế quốc tế thế kỷ XXI. Luận án tiến sĩ “Thâmhụt kép tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứuchuyên sâu về các lý thuyết kinh tế liên quan đến hiện tượng THK, thựctrạng diễn biến THCCVL và THNSNN của Việt Nam từ năm 2000 đếnnăm 2015, phân tích nguyên nhân gây ra tình trạng THK dựa trên đánh giátác động của các biến số kinh tế vĩ mô và tìm ra mối quan hệ giữaTHCCVL và THNSNN của Việt Nam dựa trên mô hình kiểm định. Từ đó,tác giả đề xuất các giải pháp xử lý hiện tượng THK tại Việt Nam trên cơ sởđạt được các mục tiêu theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Chínhphủ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận án “Thâm hụt kép tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp” nhằmmục đích đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện CCVL vàNSNN tại Việt Nam trong ngắn hạn và ngăn chặn tình trạng THK tại ViệtNam trong dài hạn.Theo đó, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của công trình như sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về THK: khái niệm về THK, phân loạiTHK và tác động của chính sách kinh tế đến THK;- Phân tích thực trạng THK tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015,đánh giá khả năng chịu đựng THK của nền kinh tế.- Tìm ra loại hình THK tại Việt Nam thông qua mối quan hệ nhânquả giữa THCCVL, THNSNN, tỷ giá, lãi suất và chỉ ra nguyên nhân củahiện tượng THK;- Đề xuất một số giải pháp cho công tác xử lý THK.33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề THNSNN vàTHCCVL tại Việt Nam. Luận án nghiên cứu hiện tượng THK và vấn đềhạn chế THK, trong đó bao gồm cả những quy định Nhà nước về CCVL,cán cân thanh toán quốc tế, NSNN, các chính sách tài khóa, chính sách tiềntệ. Bên cạnh đó, luận án cũng nghiên cứu về trường hợp thâm hụt kép củamột số quốc gia trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Về mặt nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trungvào việc phân tích vấn đề về cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp xử lýTHK tại Việt Nam; Về mặt không gian: Ngoài việc nghiên cứu các vấn đề kinhtế vĩ mô liên quan đến THK của Việt Nam, luận án cũng nghiên cứu mộtsố trường hợp THK trên thế giới; Về mặt thời gian: Khi đánh giá thực trạng THNSNN vàTHCCVL ở Việt Nam, luận án nghiên cứu từ năm 2000, giai đoạn kinh tếViệt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, cho đến năm 2015. Khi đề xuấtgiải pháp kiềm chế THK tại Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp từ năm2018 đến năm 2025.4. Câu hỏi nghiên cứuLuận án đi tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn: THK tại Việt Nam thuộcloại THK nào? Những nguyên nhân gì gây nên hiện tượng THK đó và cáchkhắc phục như thế nào?Để giải quyết được câu hỏi nghiên cứu trên, luân án giải quyết các câuhỏi nhỏ sau:i. THK là gì? Có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Thâm hụt kép Mô hình kiểm định Thâm hụt cán cân vãng lai Thâm hụt ngân sách Nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 71 0 0
-
27 trang 67 0 0
-
211 trang 59 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
26 trang 46 0 0
-
Tiểu luận: Bội chi ngân sách nhà nước
21 trang 38 0 0 -
222 trang 36 0 0
-
Phương pháp viết Tiểu luận, Luận văn và Luận án
67 trang 36 0 0 -
Tiểu luận Đề án mở chuyên nghành đào tạo tiến sĩ
46 trang 30 0 0