
Tôm thẻ Nhật Bản - Kuruma prawn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.06 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tôm thẻ nhật bản - kuruma prawn, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm thẻ Nhật Bản - Kuruma prawn Tôm thẻ Nhật Bản - Kuruma prawnTên Tiếng Anh:Kuruma prawnTên Tiếng Việt:Tôm thẻ Nhật BảnPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PenaeidaeGiống: PenaeusLoài:Marsupenaeus japonicusĐặc điểmChủy dạng sigma vượt quá mắt, ngọn chủy thấp. Rãnh bênchủy không kéo dài đến gai thượng vị.Sóng gan và sóng vùng vị trán không có. Sóng vùng vị hốcmắt rõ ràng chiếm từ 2/3 phiá sau khoảng cách giữa gai ganvà bờ sau hốc mắt.Ở con đực trưởng thành có đốt Dactylus ở chân hàm III códạng bình thường, chiều dài Dactylus bằng 0,85 - 1 lần chiềudài đốt Propodus.Chân ngực III vượt quá vảy râu một đoạn ít nhất bằng đốtPropodus.Đường sóng lưng có từ đốt bụng thứ IV-VI.Màu sắc: Cơ thể màu trắng hơi trong, điểm những chấm sắctố xanh, đen, lục nhạt. Chân đuôi (Telson) có màu lục nhạt,rìa chân đuôi viền những lông tơ màu đỏ tía. Có sắc tố xanh ởrìa chân hàm (maxilliped) và chân bụng. Chân ngực có màuđỏ hồng.Phân bốTrên thế giới : Ấn độ -Tây Thái bình dương: Đông và đôngnam châu phi tới Nam Trung quốc, qua Malaysia vàIndonesia đến New Guinea, bắc Úc và Việt nam.Trong nước: Phân bố chủ yếu ở Nam bộ : sông Cửa lớn, ÔngTrang, Bảy Háp, sông ông Đốc, Khánh hội, Kim Qui, XẻoNhào, Hòn chông và Hà Tiên.Tập tínhĐộ sâu từ 2-90 m hay hơn, chất đáy bùn, cát. Juvenile sống ởvùng cửa sông, vực nước cạn giống như loàiPenaeus merguiensis, là loài có số lượng phong phú ở khuvực gần bờ đông, Tây Nam bộ và Nam Trung bộ.Tôm He Nhật Bản sinh trưởng nhanh, sau 3 tháng nuôi có thểđạt 25-30g. Thức ăn ưa thích là thịt động vật, đặc biệt lànhuyễn thể và giun. Ngoài ra chúng còn ăn mùn bả hữu cơ vàmầm non thực vật thủy sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm thẻ Nhật Bản - Kuruma prawn Tôm thẻ Nhật Bản - Kuruma prawnTên Tiếng Anh:Kuruma prawnTên Tiếng Việt:Tôm thẻ Nhật BảnPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PenaeidaeGiống: PenaeusLoài:Marsupenaeus japonicusĐặc điểmChủy dạng sigma vượt quá mắt, ngọn chủy thấp. Rãnh bênchủy không kéo dài đến gai thượng vị.Sóng gan và sóng vùng vị trán không có. Sóng vùng vị hốcmắt rõ ràng chiếm từ 2/3 phiá sau khoảng cách giữa gai ganvà bờ sau hốc mắt.Ở con đực trưởng thành có đốt Dactylus ở chân hàm III códạng bình thường, chiều dài Dactylus bằng 0,85 - 1 lần chiềudài đốt Propodus.Chân ngực III vượt quá vảy râu một đoạn ít nhất bằng đốtPropodus.Đường sóng lưng có từ đốt bụng thứ IV-VI.Màu sắc: Cơ thể màu trắng hơi trong, điểm những chấm sắctố xanh, đen, lục nhạt. Chân đuôi (Telson) có màu lục nhạt,rìa chân đuôi viền những lông tơ màu đỏ tía. Có sắc tố xanh ởrìa chân hàm (maxilliped) và chân bụng. Chân ngực có màuđỏ hồng.Phân bốTrên thế giới : Ấn độ -Tây Thái bình dương: Đông và đôngnam châu phi tới Nam Trung quốc, qua Malaysia vàIndonesia đến New Guinea, bắc Úc và Việt nam.Trong nước: Phân bố chủ yếu ở Nam bộ : sông Cửa lớn, ÔngTrang, Bảy Háp, sông ông Đốc, Khánh hội, Kim Qui, XẻoNhào, Hòn chông và Hà Tiên.Tập tínhĐộ sâu từ 2-90 m hay hơn, chất đáy bùn, cát. Juvenile sống ởvùng cửa sông, vực nước cạn giống như loàiPenaeus merguiensis, là loài có số lượng phong phú ở khuvực gần bờ đông, Tây Nam bộ và Nam Trung bộ.Tôm He Nhật Bản sinh trưởng nhanh, sau 3 tháng nuôi có thểđạt 25-30g. Thức ăn ưa thích là thịt động vật, đặc biệt lànhuyễn thể và giun. Ngoài ra chúng còn ăn mùn bả hữu cơ vàmầm non thực vật thủy sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôm thẻ Nhật Bản cấu tạo Tôm thẻ Nhật Bản các loài giáp xác phân loại tôm kỹ thuật nuôi tôm kinh nghiệm nuôi thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
13 trang 266 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 51 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 47 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 37 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 35 0 0 -
Tôm hùm đá - Scalloped spiny lobster
3 trang 35 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 34 0 0 -
Bảo quản tinh trùng cá basa, cá tra
0 trang 32 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 31 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 7-8
13 trang 31 0 0 -
Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát
0 trang 30 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 28 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
5 trang 27 0 0