Danh mục tài liệu

Tôn Đức Thắng Chủ tịch nước ( 1969 - 1981)

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 202.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tôn đức thắng chủ tịch nước ( 1969 - 1981), khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn Đức Thắng Chủ tịch nước ( 1969 - 1981) TÔN ĐỨC THẮNG Chủ tịch nước (1969-1981) Truyền thống quật cường của quê hương đất nước đã sớm hun đúc lòng căm thù gi ặc vàtinh thần yêu nước của người thanh niên Tôn Đức Thắng, cuộc sống và ý th ức giai c ấp công nhânđã tiếp bước rèn luyện người thanh niên ấy trở thành m ột chi ến sĩ cách m ạng kiên c ường và lãnhtụ kính yêu của nhân dân Việt Nam. Bác Tôn sinh ra trên mảnh đất Long Xuyên của Nam Bộ bất khuất và đau th ương b ị th ựcdân Pháp xâm chiếm hơn 20 năm. Những năm tuổi thơ, Bác Tôn s ống ở quê nhà và đi h ọc tr ườngtrong tỉnh. Học xong bậc tiểu học, Bác tạm biệt gia đình đi lên Sài Gòn – m ở đ ầu cu ộc đ ời ho ạtđộng cách mạng không mệt mỏi vì Tổ quốc, vì nhân dân của Bác. Năm 1906, Sài Gòn đón nhận người thanh niên mười tám tu ổi đầy tâm huy ết Tôn Đ ứcThắng. Hạt giống cách mạng giờ đây được ươm giữa lòng đô thành Sài Gòn đầy bóng quân xâmlược. Bác Tôn không chọn con đường tiến thân nào khác, mà quy ết đ ịnh đ ến ngay v ới giaicấp công nhân. 1. Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp 2. Diễn tiến việc kéo cờ đỏ trên chiến hạm France 3. Công hội bí mật và cuộc bãi công của 1000 công nhân Ba Son 4. Những danh hiệu cao quý được trao tặng 5. Trích dẫn một số câu nói dành tặng Bác Tôn 6. Một số giai thoại về Bác Tôn 7. Tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng 8. Bác Tôn – Người cộng sản mẫu mực biểu tượng của đại đoàn kết 9. Về thăm quê Bác Tôn 10. Xí nghiệp Ba Son 11. Bảo tàng Tôn Đức Thắng 12. Đường Tôn Đức Thắng 13. Thư của Chủ tịch Tôn Đức Thắng gửi các chiến sĩ nhân ngày 30/4/1975 14. Công Đoàn Việt Nam qua 9 kỳ Đại hội 15. Một số sách báo tham khảo Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 1 1. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Bí danh: Thoại Sơn Ngày sinh: 20/8/1888 Ngày mất: 30/3/1980 Quê quán: Xã Mỹ Hoà Hưng, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang Thành phần gia đình xuất thân: Nông dân Ngày vào Đảng: 1930TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC• Từ 1906-1909: Học Trường Kĩ nghệ Viễn Đông, làm công nhân Nhà máy Ba Son c ủa H ải quân Pháp ở Sài Gòn;• Năm 1912: Tổ chức cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son• Từ 1914 đến 1918: Tham gia hoạt động cách mạng từ chiến tranh thế giới, làm công nhân quân giới ở quân cảng Toulon (miền Nam nước Pháp) và làm thợ máy trên chiến hạm France.• 20/4/1919: Dưới sự lãnh đạo của Công hội Pháp đã tham gia phản chiến và treo c ờ đ ỏ trên chiến hạm để ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga , tham gia cuộc binh biến của binh sĩ Pháp ở mặt bể Hắc Hải, sau đó bị trục xuất khỏi nước Pháp.• Năm 1920: Lập Công hội bí mật ở Sài Gòn, đây là tổ chức Công hội đầu tiên c ủa giai c ấp công nhân Việt Nam.• Năm 1927, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội và tr ực ti ếp lãnh đ ạo phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn.• Tháng 12/1928: Bị địch bắt ở Sài Gòn.• Ngày 26/7/1929: Bị kết án 20 năm khổ sai. Đêm ngày 2 rạng sáng ngày 3/7/1930, con tàu Armand Roussean c ủa th ực dân Pháp l ặng l ẽ r ời Sài gòn đưa Tôn Đức Thắng và một số cán bộ, quần chúng yêu nước đày ra Côn Đảo. Kể từ đó cho ngày ngày 18/8/1945, khi Côn Đảo được giải phóng, người tù mang số tù 5289-TF cùng v ới lời ghi chú trong phiếu quản lý “Phần tử nguy hiểm” đã chứng tỏ ngh ị lực phi th ường, ý chí kiên cường và lòng trung thành vô hạn với CM. 15 năm ở địa ngục trần gian Côn Đảo là quãng thời gian thử thách lớn nhất trong cuộc đời hoạt động CM của Tôn Đức Th ắng nh ưng đó cũng là quãng đời đầy vinh quanh khi Bác thực sự biến nhà tù đế quốc thành trường học CM.• Năm 1930: Lập chi bộ nhà tù lãnh đạo anh em trong tù đ ấu tranh , được Xứ ủy Nam Kỳ thừa nhận là chi bộ đặc biệt và là đảng viên từ đó . Bằng những kinh nghiệm đã có trong tổ chức Công hội bí mật ở Sài Gòn, Tôn Đức Thắng đã bàn v ới nh ững ng ười c ộng s ản thành l ập H ội những người tù đỏ làm hạt nhân lãnh đạo, tập hợp tù nhân, t ạo s ức m ạnh đoàn k ết ch ống l ại chế độ lao tù. Nhiều Đảng viên cộng sản trong đó có Tôn Đ ức Th ắng b ị kết án kh ổ sai cũng b ị giam chung với tù thường phạm ở Banh I, nơi chuyên giam giữ tù lưu manh, trộm cắp, đã nhi ều l ần mang án. Đây là thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp mượn bàn tay của những tên tù anh ch ị nhằm tiêu diệt những người cộng sản. Là một người đã có kinh nghiệm trong tổ chức Công hội bí m ật ở Sài Gòn, Tôn Đức Thắng đã bàn và cùng với những người cộng sản thành lập Hội những người tù đ ỏ làm h ạt nhân lãnh đạo, tập hợp tù nhân, tạo nên sức mạnh đoàn kết chống lại chế độ lao tù.Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 2 Trong một lần liên lạc của Hội, bọn gác ngục đã phát hi ện đ ược Tôn Đ ức Th ắng và ph ạt giam ở Hầm xay lúa. Hầm là địa ngục của địa ngục, một hình thức cực hình đối với tù nhân, địch gọi là “Khu trừng giời”. Với âm mưu thâm độc của địch mu ốn dùng tay anh ch ị đ ể hành h ạ và gi ết Tôn Đức Thắng, hiểu được ý đồ này, Tôn Đức Thắng đã tập h ợp m ột s ố đ ồng chí c ộng s ản cũng bị đày ở Hầm xay lúa bàn cách nắm lấy quyền lực để cải thiện đời sống và điều kiện làm việc cho những bạn tù ở Hầm: bỏ lối cai quản người tù bằng roi v ọt, s ắp xếp, phân công để tất cả mọi người làm việc theo điều kiện sức khỏe, người yếu thì sàng gạo, đóng bao, người khỏe thì xay và khuân vác thóc, kíp đứng c ối thì bố trí thêm người, thay nhau ng ười làm, người nghỉ. Năm 1934, sau khi rời khỏi Hầm xay lúa, Tôn Đức Thắng làm việc tại S ở Lưới, v ừa s ửa máy vừa lái canô. Sở lưới, với vai trò của Tôn Đức Thắng trở thành trung tâm giao liên quan tr ọng của tổ chức Đảng ở Côn Đảo và là đầu mối để tổ chức cho cán bộ, đảng viên b ị tù ở Côn Đ ảo trốn về hoạt động trong đất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: