
Tổng hợp các phương pháp áp dụng AI vào điều khiển hệ thống năng lượng tái tạo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các phương pháp áp dụng AI vào điều khiển hệ thống năng lượng tái tạo CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG AI VÀO ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Nguyễn Duy Đức Anh, Bùi Đức Thịnh, Phạm Văn Nam, Trần Tiến Dũng, TS. Vũ Thị Thúy Nga Sinh viên Viện Điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả liên hệ: anh.ndd173615@sis.hust.edu.vn TÓM TẮT Bài nghiên cứu giới thiệu các phương pháp AI ứng dụng trong những bài toán điều khiển hệ thống năng lượng tái tạo. Cách áp dụng một số thuật toán Reinforcement Learning (RL) vào bài toán điều khiển nguồn sẽ được xây dựng cụ thể. Mục đích cuối cùng là điều khiển công suất nguồn đạt cực đại. Từ khóa: Năng lượng tái tạo, pin mặt trời, hệ bám điểm công suất cực đại, AI, Reinforcement Learning, Deep Q-Network 1. GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, thế giới chứng hệ thống năng lượng tái tạo đã được các kiến sự phát triển mạnh mẽ của năng nhà khoa học đề xuất. lượng tái tạo khi nó không chỉ thân thiện với môi trường mà còn có tiềm năng giải Trong hệ thống năng lượng tái tạo có rất quyết nhu cầu năng lượng khi mà các nhiều bài toán như hệ thống điều khiển, nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng vận hành tối ưu, thị trường điện, đảm bảo cạn kiệt [1]. Bên cạnh đó thì hệ thống điều an toàn hệ thống. Bài nghiên cứu này sẽ khiển là một khâu không thể thiếu để tập trung vào việc áp dụng AI trong bài đảm bảo hệ thống năng lượng tái tạo vận toán vận hành tối ưu hệ thống nguồn. hành ổn định và tối ưu. Rất nhiều phương Thực tế hiện nay đã có những phương pháp điều khiển khác nhau đã và đang pháp truyền thống để xử lý bài toán bám được sử dụng nhưng để hệ thống vận điểm công suất cực đại của nguồn tiêu hành linh hoạt và tối ưu hơn thì việc sử biểu là phương pháp Perturbation and dụng AI sẽ là xu hướng của tương lai do Observation (P&O). Tuy nhiên để phương đó rất nhiều phương án vận dụng AI vào pháp đạt được hiệu suất tốt nhất cần phải 216 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION ELEVEN Bức xạ có những sự hiểu biết chuyên sâu về hệ 3.8-4.1 4.2-4.4 (kWh/m2/ngày) thống để hiệu chỉnh thuật toán cho phù Fuzzy Q-learning (multi-agent) hợp để tránh xảy ra dao động lớn xung Cooperative RL (multi-agent) quanh điểm công suất cực đại cũng như Single microgrid DQN thời gian quá độ lâu gây ra tổn thất [2]. Combination of ADP and RL Phía cung cấp điện Combination Với xu hướng hiện tại AI được đưa vào sử Multi-microgrid of DNN and MC dụng để hệ thống vận hành hiệu quả và EI A3C IES Q-learning linh hoạt hơn, trong đó RL được sử dụng Single IES DDQN nhiều trong hệ thống năng lượng tái tạo Q-learning Hybrid ESSs nhờ ưu điểm tự học và cải thiện thông qua DDQN Electric water Q-learning việc đánh giá phản hồi để học chính sách heater Fitted Q-iteration tối ưu cho mục đích đề ra. Vì vậy RL là một Q-learning công cụ phù hợp để tối ưu hệ thống phi HVAC Combination of RNN and tuyến như hệ thống năng lượng tái tạo Actor-Critic Dual iterative nhằm cải thiện kinh tế, tính linh hoạt cũng Phía người dùng Battery Q-learning như tính tin cậy của hệ thống [1]. Residential customers in IES Q-Learning Thermostatically Batch RL Tổng quát lại, bài nghiên cứu đề xuất controlled loads (multi-agent) DQN/ Deep Policy thuật toán RL điều khiển công suất nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng tái tạo Pin mặt trời Hệ bám điểm công suất cực đại Nguồn năng lượng hóa thạch Phương pháp Q-LearningTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 266 0 0 -
Nghiên cứu, mô phỏng hệ nghịch lưu nối lưới 1 pha sử dụng Matlab Simulink cho hệ pin mặt trời
6 trang 216 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 152 0 0 -
3 trang 136 0 0
-
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 111 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 99 0 0 -
155 trang 83 0 0
-
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 81 0 0 -
18 trang 79 0 0
-
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 78 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 77 0 0 -
134 trang 75 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 68 0 0 -
Chiến lược điều khiển công suất của hệ thống lưu trữ pin cho huyện đảo Phú Quý
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Lực và chuyển động - Bài 0: Bài mở đầu
18 trang 51 0 0 -
Những rào cản đối với việc áp dụng năng lượng tái tạo cho các cảng biển tại khu vực Hải Phòng
6 trang 50 0 0 -
Bài thuyết trình Báo cáo: Bơm nhiệt sử dụng năng lượng mặt trời
45 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Năng lượng địa nhiệt - Nguồn tài nguyên vô hạn
24 trang 49 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Chế tạo máy: Thiết kế Robot làm sạch tấm pin mặt trời
102 trang 49 0 0 -
Cường độ huỳnh quang của chấm lượng tử CdTe phát xạ đỏ tăng bất thường bởi ion Cu2+
7 trang 48 0 0