Danh mục tài liệu

Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.82 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

.Sợ rằng hát thế sẽ làm mất đi cái đặc sắc vốn có của trống quân Hưng Yên, Hải Dương so với các địa phương khác ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ từng hát.Hãy đặt hát trống quân trong diễn xướng ở một không gian cụ thể trong sinh hoạt văn nghệ dân gian mà xem xét, sẽ rút ra được cái khác biệt của trống quân Hưng Yên (và Hải Dương): 1. Không thấy mặt người, chỉ nghe tiếng hát. Trống quân xưa, thường hát vào những đêm trăng, nhất là mùa trăng thu, nên gọi trống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 8lặp lại nhiều lần mà không phát triển.Sợ rằng hát thế sẽ làm mất đi cái đặc sắcvốn có của trống quân Hưng Yên, Hải Dương so với các địa phương khác ởđồng bằng và trung du Bắc Bộ từng hát.Hãy đặt hát trống quân trong diễn xướng ở một không gian cụ thể trong sinhhoạt văn nghệ dân gian mà xem xét, sẽ rút ra được cái khác biệt của trống quânHưng Yên (và Hải Dương):1. Không thấy mặt người, chỉ nghe tiếng hát.Trống quân xưa, thường hát vào những đêm trăng, nhất là mùa trăng thu, nêngọi trống quân là bản tình ca mùa thu hoặc tình ca đêm vàng là thế. Đặc biệt lànhững canh hát diễn ra dưới trăng tháng tám hằng năm làm xao xuyến lòng ai,ngỡ mình dự hội xuân nào đấy : Tháng tám anh đi chơi xuân Thấy đây mở hội trống quân anh vàoHội điểm trống quân Xuân Cầu (xã Nghĩa Trụ) và Khúc Lộng (xã Vĩnh Khúc)huyện Văn Giang; hội hát trống quân liên tỉnh giữa làng Tào (xã Thúc Kháng,Bình Giang,Hải Dương) với làng Đầu (Bãi Sậy , Ân Thi, Hưng Yên) và cuộc hátcác làng ở hai bên bờ sông Cửu An, dài mấy cây số của Ân Thi và Bình Giangthường diễn ra suốt cả mùa trăng. Các tỉnh khác thi thoảng mới hát. (Đến nayXuân Cầu- Khúc Lộng đã không duy trì được những cuộc vui như thế). Ở Kẻ Lép 71(nay là xã Đức Bác, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc) hát với đào Xoan làng PhùĐức( huyện Phù Ninh) hằng năm vào ngày 6 tháng 9 âm lịch, hát từ trưa đến tối,thôi hát trống quân thì chuyển sang hát xoan thờ thần. Họ đứng đối diện nhautừng nhóm, nữ bưng trống trước ngực, nam cầm dùi gõ vào mặt trống, vừa hátvừa nhìn mặt nhau biểu lộ tình cảm qua từng lời hát. Hát trống quân các l àngXuân Cầu, Khúc Lộng, làng Tào và làng Đầu lại khác. Người hát không trựcdiện, được ngăn cách bởi một dòng sông, lại hát dưới trăng, nên không thấy mặtngười, chỉ nghe tiếng hát, tạo ra sự bất ngờ trong ứng đối (chứ không hát bài cósẵn).2. Hẹn đêm mai lại ngọt bùi cùng nhau.Cuộc hát trống quân thường có 3 phần:a.Thăm hỏi, dò xét quê quán, tên tuổi, gia thất.b. Xe kết, trao đổi tình tứ, ví von, ướm, thách và ước hẹn.c. Chia tay và hẹn đêm mai hát tiếp.Xã Đức Bác, Lập Thạch hát không có chia tay mà sau khi ngừng hát trống quânchuyển ngay sang hát xoan. Các tỉnh khác, phần chia tay như chào xã giao, giãbạn và chấm dứt cuộc hát. Ở Hưng Yên (và Hải Dương) hát gọi ra hát, ý thêunên ý, tình dệt nên tình, lưu lại hồi, hồi lại lưu, thâu đêm suốt sáng, vẫn chưaphân được tài cao, thấp, đành tạm chia tay mà hát rằng:Hẹn đêm mai lại ngọt bùi cùng nhau.3. Đôi bờ khúc hát tình đời đổi trao.Các tỉnh có hát trống quân nhằm tăng thêm phần vui cho một nhu cầu cụ thể. ỞĐức Bác: mỗi nhóm hát cứ một đào Xoan Phùng Đức hát với 3 đến 5 trai ĐứcBác (phường Xoan có 10-12 đào, do đó cuộc hát có từ 10-12 nhóm). Trai ĐứcBác mang thuyền sang đón phường Xoan qua sông Lô sang hát ở cửa đình làngmình.Số nhóm hát từ bến đò trên xuống, số khác từ bến dưới lên. Sau mỗi câu 72hát, đệm “ta hỡi trống quân”, trai quay l ưng về đình lùi một bước, đào Xoan tiếnmột bước và chấm dứt hát trống quân khi họ đến đình làng.Trống quân Hưng Yên không chỉ góp vui cho một nhu cầu cụ thể nào đó, ở mộtđiểm nào đó mà cao hơn là hội hát thi tài ở hai bên bờ sông (chứ không cùngmột bờ, càng không cùng một chỗ quy định), cùng lúc diễn ra tại nhiều điểm hát(gọi hội điểm) dài mấy cây số bên bờ sông trăng Cửu An từ cống Tranh đến gầncầu Từ Ô của hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương. Thật là:Sông trăng đáy nước in trờiĐôi bờ khúc hát tình đời gửi traoHát trống quân được gửi trao giữa hai bờ sông Cửu An nói trên, không di độngđiểm liên tục như Đức Bác, mà ổn định từng điểm, từng nhóm điểm và cả hộiđiểm, dùng con sông như mặt hộp truyền âm với hai lối hát:- Kết ở câu sáu chữ (hát không đệm bất cứ một từ nào).- Kết ở câu tám chữ (đệm thời, í a đưa hơi) các lão nghệ nhân gọi là trống quângiọng bồi do bồi thêm từ vào câu hát.4. Không thày đố mày làm nên.Nhiều tỉnh hát trống quân ở một chỗ, trực diện hát đối hát đáp, khống chế thờigian hát, hát khi diễu hành (xã Đức Bác), hát khi diễn xướng (ít thấy trong hátgiao duyên mà thấy trong ca hát lễ nghi, phong tục) như ở làng Giỏ (xã Hữu Bổ,Phong Châu, Phú Thọ): “Cái” xướng cho các “con” hoạ lại vế cuối, bên đápcũng làm như vậy. Do vậy, không thấy hoặc không rõ người sáng tạo nội dungsau người hát có khi hát tập thể (Đức Bác và Hữu Bổ).Hát trống quân hai làng Đầu, làng Tào và các làng hai bên b ờ sông chia địa giớihai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương (từ Cống Tranh đến gần cầu Từ Ô) còn tồn tạiđến nay là hát cách sông, một con sông không rộng lắm, lại hát dưới trăng(không phải đèn măng xông, đèn dầu hay đèn điện), sao cho đối phương không 73nhìn thấy mặt người hát, không nghe thấy lời người ...