Tổng luận chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia và một số khuyến nghị cho Việt Nam trong bối cảnh mới
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng luận trình bày chính sách phát triển nông nghiệp bền vững; chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở một số quốc gia; chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam và một số bài học từ các quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia và một số khuyến nghị cho Việt Nam trong bối cảnh mới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TỔNG LUẬN SỐ 7/2019CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNGCỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Hà Nội, tháng 7/2019 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 3PHẦN I: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 4 1. Khái niệm về chính sách phát triển nông nghiệp bền vững 4 2. Đặc trưng của phát triển nông nghiệp bền vững 5 3. Tiêu chí đánh giá tính bền vững 6 4. Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia 8PHẦN II. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 11MỘT SỐ QUỐC GIA 1. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Trung Quốc 11 2. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Thái Lan 17 3. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Israel 22 4. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Ba Lan 26PHẦN III. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 34VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾGIỚI 1. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam 34 1.1. Quan điểm chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam 34 1.2. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam 35 1.3. Đánh giá thực thi chính sách: Thành tựu và hạn chế 38 2. Một số bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới 41KẾT LUẬN 43TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 44 2 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển nền nông nghiệp bền vững đang được coi là một trong những tiêu chíquan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cuộc khủng hoảngvề an ninh lương thực, tiếp đó là khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đặt ra chocác nước những thách thức đặc biệt trong nông nghiệp - lĩnh vực quan trọng trong trụcột phát triển kinh tế. Nông nghiệp đã và đang trở thành đầu tàu ngăn chặn đà suythoái và vực dậy nền kinh tế của nhiều nước. Nếu không có nông nghiệp phát triển ổnđịnh thì các nước châu Á khó lòng vượt qua khủng hoảng và giữ được mức tăngtrưởng cao. Một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc là cải thiện môitrường nông thôn và duy trì an ninh lương thực. Tuy nhiên, nông nghiệp Trung Quốcđang đối diện với những thách thức lớn: giá lương thực tăng cao, giá thành sản xuấtnông nghiệp tăng do giá nhân công và đất đai canh tác tăng, chương trình trợ giá ngũcốc của chính phủ đã đạt tới giới hạn. Thái Lan là quốc gia giàu tài nguyên, khí hậumưa nhiều rất thuận lợi cho phát triển cây nông nghiệp với 55% diện tích trồng trọtđược sử dụng để trồng lúa. Nền nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, được coi là“xương sống” của Thái Lan. Nông nghiệp đã trở thành bệ phóng của nền kinh tế TháiLan, đóng góp quan trọng bảo đảm an ninh lương thực. Cuộc cách mạng về nôngnghiệp ở Israel hình thành (1985) bắt nguồn từ tư duy cần phải phát triển nông nghiệpbền vững. Chính phủ Israel đã khuyến khích nông dân đầu tư vào nông nghiệp, tích tụruộng đất, khuyến khích cạnh tranh đầu tư công nghệ, nghiên cứu sáng tạo trong nôngnghiệp. Ba Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, từng cùng là thành viên củakhối SEV, cũng thực hiện công cuộc chuyển đổi kinh tế thị trường từ những năm đầuthập kỉ 90 của thế kỷ trước. Song hành cùng quá trình chuyển đổi là quá trình cải cáchhội nhập mạnh mẽ vào Liên minh châu Âu, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, BaLan đạt được nhiều thành tựu to lớn, hội nhập hiệu quả vào Liên minh châu Âu. Trước tình trạng công nghiệp hóa nông nghiệp gây ra nhiều hậu quả về mặt môitrường cũng như bất công về thu nhập đối với nông dân nghèo, Chính phủ các nướchiện đều tập trung vào mô hình nông nghiệp bền vững và đảm bảo ít tác động tới hệsinh thái. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững để đạt giá trị lớn hơnvề kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trườnglà vấn đề cấp thiết. Để có góc nhìn toàn cảnh về chính sách nông nghiệp bền vững củamột số nước hàng đầu và tương đồng với Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghịcho các nhà hoạch định chính sách, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia xintrân trọng giới thiệu Tổng luận “Chính sách nông nghiệp bền vững của một số quốcgia và khuyến nghị chính sách nông nghiệp bền vững cho Việt Nam trong bối cảnhmới”. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 3PHẦN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia và một số khuyến nghị cho Việt Nam trong bối cảnh mới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TỔNG LUẬN SỐ 7/2019CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNGCỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Hà Nội, tháng 7/2019 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 3PHẦN I: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 4 1. Khái niệm về chính sách phát triển nông nghiệp bền vững 4 2. Đặc trưng của phát triển nông nghiệp bền vững 5 3. Tiêu chí đánh giá tính bền vững 6 4. Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia 8PHẦN II. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 11MỘT SỐ QUỐC GIA 1. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Trung Quốc 11 2. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Thái Lan 17 3. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Israel 22 4. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Ba Lan 26PHẦN III. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 34VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾGIỚI 1. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam 34 1.1. Quan điểm chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam 34 1.2. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam 35 1.3. Đánh giá thực thi chính sách: Thành tựu và hạn chế 38 2. Một số bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới 41KẾT LUẬN 43TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 44 2 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển nền nông nghiệp bền vững đang được coi là một trong những tiêu chíquan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cuộc khủng hoảngvề an ninh lương thực, tiếp đó là khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đặt ra chocác nước những thách thức đặc biệt trong nông nghiệp - lĩnh vực quan trọng trong trụcột phát triển kinh tế. Nông nghiệp đã và đang trở thành đầu tàu ngăn chặn đà suythoái và vực dậy nền kinh tế của nhiều nước. Nếu không có nông nghiệp phát triển ổnđịnh thì các nước châu Á khó lòng vượt qua khủng hoảng và giữ được mức tăngtrưởng cao. Một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc là cải thiện môitrường nông thôn và duy trì an ninh lương thực. Tuy nhiên, nông nghiệp Trung Quốcđang đối diện với những thách thức lớn: giá lương thực tăng cao, giá thành sản xuấtnông nghiệp tăng do giá nhân công và đất đai canh tác tăng, chương trình trợ giá ngũcốc của chính phủ đã đạt tới giới hạn. Thái Lan là quốc gia giàu tài nguyên, khí hậumưa nhiều rất thuận lợi cho phát triển cây nông nghiệp với 55% diện tích trồng trọtđược sử dụng để trồng lúa. Nền nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, được coi là“xương sống” của Thái Lan. Nông nghiệp đã trở thành bệ phóng của nền kinh tế TháiLan, đóng góp quan trọng bảo đảm an ninh lương thực. Cuộc cách mạng về nôngnghiệp ở Israel hình thành (1985) bắt nguồn từ tư duy cần phải phát triển nông nghiệpbền vững. Chính phủ Israel đã khuyến khích nông dân đầu tư vào nông nghiệp, tích tụruộng đất, khuyến khích cạnh tranh đầu tư công nghệ, nghiên cứu sáng tạo trong nôngnghiệp. Ba Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, từng cùng là thành viên củakhối SEV, cũng thực hiện công cuộc chuyển đổi kinh tế thị trường từ những năm đầuthập kỉ 90 của thế kỷ trước. Song hành cùng quá trình chuyển đổi là quá trình cải cáchhội nhập mạnh mẽ vào Liên minh châu Âu, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, BaLan đạt được nhiều thành tựu to lớn, hội nhập hiệu quả vào Liên minh châu Âu. Trước tình trạng công nghiệp hóa nông nghiệp gây ra nhiều hậu quả về mặt môitrường cũng như bất công về thu nhập đối với nông dân nghèo, Chính phủ các nướchiện đều tập trung vào mô hình nông nghiệp bền vững và đảm bảo ít tác động tới hệsinh thái. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững để đạt giá trị lớn hơnvề kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trườnglà vấn đề cấp thiết. Để có góc nhìn toàn cảnh về chính sách nông nghiệp bền vững củamột số nước hàng đầu và tương đồng với Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghịcho các nhà hoạch định chính sách, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia xintrân trọng giới thiệu Tổng luận “Chính sách nông nghiệp bền vững của một số quốcgia và khuyến nghị chính sách nông nghiệp bền vững cho Việt Nam trong bối cảnhmới”. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 3PHẦN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam Phát triển nông nghiệp của Việt Nam Đảm bảo an ninh lương thựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 345 2 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 157 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
26 trang 76 0 0
-
Chính sách phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam
28 trang 61 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 59 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 55 0 0 -
51 trang 50 0 0