
Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.42 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và; phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng Phùng Thanh Hùng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng Phùng Thanh Hùng1*, Phạm Thị Huyền Chang1, Phạm Quỳnh Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nằm trong khuôn khổ đề tài “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay” với 2 mục tiêu sau: 1/ Mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và 2/ phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và các nghiên cứu đánh giá nhân lực y tế có liên quan. Kết quả: Chưa có nhiều chính sách đặc thù về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Tuy nhiên các chính sách nhân lực y tế tại Việt Nam đều được xây dựng chú trọng tới việc đảm bảo nguồn nhân lực y tế, đặc biệt tại các khu vực vùng sâu vùng xa, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và động lực làm việc. Nghiên cứu cũng tiến hành phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách, bao gồm nội dung chính sách, năng lực của cơ sở y tế và khả năng hỗ trợ thực hiện chính sách của địa phương. Từ khoá: Dân tộc thiểu số, chính sách, nhân lực y tế, yếu tố. ĐẶT VẤN ĐỀ do khoảng cách địa lý đến cơ sở y tế và trường học cũng như chất lượng dịch vụ công thường thấp hơn Việt Nam là một quốc gia bao gồm 54 dân tộc trong ở những nơi nhiều đồng bào DTTS (1). đó người Kinh chiếm hơn 86% tổng dân số và các Trong hệ thống y tế, nguồn nhân lực là một nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm khoảng 10% trong những cấu phần quan trọng, ảnh hưởng tổng dân số. Các nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt tới hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế. Có các nhóm có dân số ít người, tập trung chủ yếu ở sự tỉ lệ thuận giữa số lượng cán bộ y tế với tình vùng cao và miền núi, có nhiều hạn chế trong tiếp trạng sức khoẻ của người dân. Để đưa ra được cận cơ sở hạ tầng, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ những vấn đề cơ bản và cấp bách trong chăm và giáo dục, tỷ lệ hộ gia đình DTTS đói nghèo vẫn sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số, cần còn rất cao ở vùng núi và vùng cao (1). Trong thời phải có rà soát, phân tích các chính sách phát gian qua, Chính phủ đã thực hiện nhiều chương triển nhân lực y tế, góp phần cung cấp các dịch trình, dự án nhằm hỗ trợ đồng bào DTTS. Tuy vụ y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số. Báo cáo nhiên, các báo cáo cho thấy tính hiệu quả của các này nhằm tổng hợp các chính sách về nhân lực chương trình chưa cao, các hộ gia đình DTTS vẫn y tế đối với dân tộc thiểu số, từ đó làm cơ sở gặp phải nhiều bất lợi và rào cản trong việc tiếp cận cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng và các nguồn lực. Việc tiếp cận các dịch vụ công như phát triển đề án nhằm cải thiện công tác chăm y tế và giáo dục cũng khó khăn hơn đối với DTTS sóc sức khoẻ của đồng bào dân tộc. * Địa chỉ liên hệ: Phùng Thanh Hùng Ngày nhận bài: 02/4/2020 Email: pth@huph.edu.vn Ngày phản biện: 13/4/2020 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 28/6/2020 71 Phùng Thanh Hùng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ đề tài thay thế hoặc không liên quan trực tiếp đến “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm nhân lực y tế hoặc đồng bào Dân tộc thiểu số. sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”, được thực hiện với 2 mục tiêu sau: - Các báo cáo, tài liệu chưa xuất bản hoặc có 1/ Mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho nội dung trùng lặp đồng bào dân tộc thiểu số và 2/ phân tích một Nguồn dữ liệu số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng Phùng Thanh Hùng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng Phùng Thanh Hùng1*, Phạm Thị Huyền Chang1, Phạm Quỳnh Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nằm trong khuôn khổ đề tài “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay” với 2 mục tiêu sau: 1/ Mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và 2/ phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và các nghiên cứu đánh giá nhân lực y tế có liên quan. Kết quả: Chưa có nhiều chính sách đặc thù về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Tuy nhiên các chính sách nhân lực y tế tại Việt Nam đều được xây dựng chú trọng tới việc đảm bảo nguồn nhân lực y tế, đặc biệt tại các khu vực vùng sâu vùng xa, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và động lực làm việc. Nghiên cứu cũng tiến hành phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách, bao gồm nội dung chính sách, năng lực của cơ sở y tế và khả năng hỗ trợ thực hiện chính sách của địa phương. Từ khoá: Dân tộc thiểu số, chính sách, nhân lực y tế, yếu tố. ĐẶT VẤN ĐỀ do khoảng cách địa lý đến cơ sở y tế và trường học cũng như chất lượng dịch vụ công thường thấp hơn Việt Nam là một quốc gia bao gồm 54 dân tộc trong ở những nơi nhiều đồng bào DTTS (1). đó người Kinh chiếm hơn 86% tổng dân số và các Trong hệ thống y tế, nguồn nhân lực là một nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm khoảng 10% trong những cấu phần quan trọng, ảnh hưởng tổng dân số. Các nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt tới hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế. Có các nhóm có dân số ít người, tập trung chủ yếu ở sự tỉ lệ thuận giữa số lượng cán bộ y tế với tình vùng cao và miền núi, có nhiều hạn chế trong tiếp trạng sức khoẻ của người dân. Để đưa ra được cận cơ sở hạ tầng, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ những vấn đề cơ bản và cấp bách trong chăm và giáo dục, tỷ lệ hộ gia đình DTTS đói nghèo vẫn sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số, cần còn rất cao ở vùng núi và vùng cao (1). Trong thời phải có rà soát, phân tích các chính sách phát gian qua, Chính phủ đã thực hiện nhiều chương triển nhân lực y tế, góp phần cung cấp các dịch trình, dự án nhằm hỗ trợ đồng bào DTTS. Tuy vụ y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số. Báo cáo nhiên, các báo cáo cho thấy tính hiệu quả của các này nhằm tổng hợp các chính sách về nhân lực chương trình chưa cao, các hộ gia đình DTTS vẫn y tế đối với dân tộc thiểu số, từ đó làm cơ sở gặp phải nhiều bất lợi và rào cản trong việc tiếp cận cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng và các nguồn lực. Việc tiếp cận các dịch vụ công như phát triển đề án nhằm cải thiện công tác chăm y tế và giáo dục cũng khó khăn hơn đối với DTTS sóc sức khoẻ của đồng bào dân tộc. * Địa chỉ liên hệ: Phùng Thanh Hùng Ngày nhận bài: 02/4/2020 Email: pth@huph.edu.vn Ngày phản biện: 13/4/2020 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 28/6/2020 71 Phùng Thanh Hùng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ đề tài thay thế hoặc không liên quan trực tiếp đến “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm nhân lực y tế hoặc đồng bào Dân tộc thiểu số. sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”, được thực hiện với 2 mục tiêu sau: - Các báo cáo, tài liệu chưa xuất bản hoặc có 1/ Mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho nội dung trùng lặp đồng bào dân tộc thiểu số và 2/ phân tích một Nguồn dữ liệu số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách về nhân lực y tế Nhân lực y tế Người dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số Dịch vụ chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 224 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Phát triển du lịch sức khỏe tại Việt Nam: Mô hình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
7 trang 46 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Trường ĐH Võ Trường Toản
36 trang 45 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
An sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
Bài thực hành quản lý nhân lực y tế
9 trang 39 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại các trạm y tế
6 trang 38 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
124 trang 35 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Đăng ký kết hôn đối với đồng bào dân tộc thiểu số
4 trang 33 0 0 -
104 trang 33 0 0
-
Tác động của chia sẻ chi phí trong bảo hiểm y tế tại Việt Nam
9 trang 33 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 33 0 0 -
Quyết định số 731/QĐ-UBND tỉnh Bình Phước
15 trang 31 0 0 -
Truyền hình bằng tiếng Tày - Nùng ở Việt Nam
9 trang 31 0 0 -
28 trang 29 0 0