Danh mục tài liệu

Tổng quan nghiên cứu về kế toán quản trị chiến lược và định hướng nghiên cứu trong tương lai

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tổng quan nghiên cứu về kế toán quản trị chiến lược và định hướng nghiên cứu trong tương lai" đã thực hiện tổng quan các nghiên cứu KTQT chiến lược trên thế giới và Việt nam nhằm xác định các nội dung nghiên cứu đã được thực hiện và nhận diện các hướng nghiên cứu trong tương lai nhằm hoàn thiện về mặt lý luận và nâng cao tính ứng dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược trong các DN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về kế toán quản trị chiến lược và định hướng nghiên cứu trong tương lai TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI ThS. Nguyễn Thị Thúy1Tóm tắt Kế toán quản trị (KTQT) chiến lược ra đời trong bối cảnh môi trường kinh doanhnhiều biến động tại các quốc gia phát triển vào cuối những năm 1980, cũng là khi KTQTtruyền thống được chỉ trích là “lỗi thời” trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin của nhàquản lý, đặc biệt là trong các doanh nghiệp (DN) sử dụng các quy trình sản xuất hiệnđại. Tuy nhiên, về mặt học thuật: khái niệm và số lượng các kỹ thuật KTQT chiến lượcvẫn còn nhiều tranh luận và chưa được các nhà nghiên cứu thống nhất; Về thực tiễn: cáckỹ thuật KTQT chiến lược chủ yếu được áp dụng phổ biến ở các quốc gia phát triển vàchỉ một số kỹ thuật được áp dụng trong các nền kinh tế đang phát triển (trong đó có cácDN Việt nam). Vì vậy, bài viết đã thực hiện tổng quan các nghiên cứu KTQT chiến lượctrên thế giới và Việt nam nhằm xác định các nội dung nghiên cứu đã được thực hiện vànhận diện các hướng nghiên cứu trong tương lai nhằm hoàn thiện về mặt lý luận và nângcao tính ứng dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược trong các DN.Từ khóa: Kế toán quản trị, Kế toán quản trị chiến lược, SMA.1. Bối cảnh ra đời của kế toán quản trị chiến lược Vào cuối những năm 1980, KTQT đã bắt đầu phải đối mặt với những thách thứclớn khi môi trường kinh doanh thay đổi (Johnson và Kaplan, 1987). Bên cạnh đó, sự tiếnbộ nhanh chóng của công nghệ và việc sử dụng máy tính cá nhân trong việc xử lý thôngtin đã khiến các công cụ KTQT trở nên lỗi thời trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin củanhà quản lý, đặc biệt là trong các DN sử dụng các quy trình sản xuất hiện đại (Johnson vàKaplan, 1987; Ashton và cộng sự, 1995). Bối cảnh này đã dẫn tới cần phải có những kỹthuật KTQT mới, những cải tiến mới này trong KTQT gọi là “KTQT chiến lược -strategic management accounting” ở Anh và “Quản lý chi phí chiến lược – strategic costmanagement” ở Mỹ (Langfield-Smith, 2008).2. Khái niệm kế toán quản trị chiến lược Cho đến nay, đã có một số phát biểu khác nhau về KTQT chiến lược (như Bảng1). Người đầu tiên đưa ra khái niệm KTQT chiến lược là Simonds (1981) với quan điểmKTQT cung cấp thông tin về nội bộ DN và đối thủ cạnh tranh, phục vụ cho việc pháttriển và giám sát chiến lược kinh doanh. Quan điểm này đặt nền móng cho sự mới mẻ vềphạm vi thông tin KTQT cung cấp, không chỉ là thông tin nội bộ DN mà còn hướng tới1 Trường Đại học Thương mại, Email: thuynguyendhtm@tmu.edu.vn, Số điện thoại: 0978670487550thông tin của đối thủ cạnh tranh (bên ngoài DN). Sau đó, Shank (1989) lại cho rằngKTQT chiến lược liên quan đến việc cung cấp thông tin về chi phí một cách rõ ràng vàocác giai đoạn của chu trình quản lý chiến lược, tức hướng tới kiểm soát chi phí của DN,chưa đề cập đến những thông tin bên ngoài DN. Tuy nhiên, từ những năm 1990 trở lạiđây, các phát biểu về KTQT chiến lược đều có chung đặc điểm là hướng tới cung cấpthông tin về đối thủ cạnh tranh, khách hàng, thông tin tài chính và phi tài chính. Nhữngquan điểm này dường như mở rộng phạm vi thông tin so với KTQT truyền thống, đặttrọng tâm vào thông tin bên ngoài và có sự chồng chéo với KTQT truyền thống. Bảng 1. Các khái niệm về KTQT chiến lược Tác giả Khái niệmSimonds (1981) KTQT chiến lược là việc cung cấp, phân tích dữ liệu về KTQT của DN và đối thủ cạnh tranh, sử dụng trong việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh.Shank (1989) KTQT chiến lược là việc quản lý sử dụng thông tin chi phí được hướng dẫn một cách rõ ràng vào các giai đoạn của chu trình quản lý chiến lượcBromwich (1990) KTQT chiến lược là việc cung cấp và phân tích thông tin tài chính về thị trường (sản phẩm) cũng như chi phí và cơ cấu chi phí của đối thủ cạnh tranh và việc giám sát các chiến lược của DN và chiến lược của đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong một số thời kỳ.Ward (1992) KTQT chiến lược là kế toán cho quản trị chiến lượcRoslender và Hart KTQT chiến lược liên quan đến cách tiếp cận định vị chiến lược, là92003) sự tích hợp giữa KTQT và quản lý tiếp thị trong khuôn khổ quản lý chiến lượcCIMA (2005) KTQT chiến lược là một hình thức KTQT tập trung vào thông tin liên quan đến các yếu tố bên ngoài đơn vị, thông tin phi tài chính và thông tin được tạo ra nội bộLangfield-Smith (2008) KTQT chiến lược có định hướng chiến lược đối với việc tạo ra, giải thích và phân tích thông tin KTQT và các hoạt động của đối thủ cạnh tranhMa và Tayles (2009) KTQT chiến lược liên quan đến thông tin định hướng chiến lược để ra quyết định và kiểm soát (Nguồn: Ana Juras (2014))3. Các nghiên cứu tiền nhiệm về KTQT chiến lược trên thế giới Mamunur Rashid và cộng sự (2020) đã thống kê được rằng: trong khoảng thờigian từ năm 1981 – 2019, chỉ có 19 bài báo về các kỹ thuật KTQT chiến lược được xuấtbản trên các tạp chí uy tín như Journal of Accounting and Organization Change (6 bài), 551Accounting, Organization and Society (3 bài) và Asian Review of Accounting (2 bài), vàmột số tạp chí khác (mỗi tạp chí chỉ có 1 bài). Các bài báo được xuất bản chủ yếu tậptrung vào các nội dung như việc vận dụng một số kỹ t ...

Tài liệu có liên quan: