Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: Phần 1
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tài liệu Tổng quan thị trường Hoa Kỳ giới thiệu đến bạn một số nội dung về: Tổng quan kinh tế và ngoại thương, một số quy chế quản lý nhập khẩu, xuất nhập khẩu trong một số lĩnh vực như nông thủy sản và thực phẩm, hàng dệt may, sản phẩm điện tử, sản phẩm nhựa tiêu dùng... Đề tìm hiểu rõ hơn về thị trường này, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: Phần 1 GIỚI THIỆU THỊ TRƢỜNG HOA KỲ BỘ CÔNG THƢƠNG VỤ THỊ TRƢỜNG CHÂU MỸ Biên soạn: Nguyễn Duy Khiên - Chủ biên Nguyễn Tú Anh Ngô Văn Phong Trần Ngọc Trung GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG HOA KỲ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƢƠNG Hà Nội - 2014 Mục lục Lời nói đầu 7 PHẦN I. TỔNG QUAN KINH TẾ VÀ NGOẠI THƢƠNG 1. Kinh tế 9 1.1. Cơ cấu kinh tế 10 1.2. Tốc độ tăng trưởng 10 2. Ngoại thương 12 2.1. Xuất khẩu 13 2.2. Nhập khẩu 14 2.3. Cán cân thương mại 14 2.4. Các bạn hàng chính 15 2.5. Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 19 PHẦN II. XUẤT NHẬP KHẨU TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 1. Nông thuỷ sản và thực phẩm 21 2. Hàng dệt may 30 3. Giày dép 38 4. Bàn, ghế, giường, tủ 41 5. Sản phẩm điện tử 45 6. Sản phẩm nhựa tiêu dùng 51 PHẦN III. MỘT SỐ QUI CHẾ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU 1. Quy trình thông quan 56 2. Một số qui chế quản lý nhập khẩu thực phẩm nói chung 59 3. Quy định về nhập khẩu một số ngành hàng 93 PHẦN IV. MỘT SỐ LUẬT ĐIỀU TIẾT THƢƠNG MẠI 1. Mục đích của điều tiết thương mại 134 2. Mức độ sử dụng các luật điều tiết thương mại 135 PHẦN V. TẬP QUÁN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH 1. Một số nét cơ bản 186 2. Giao tiếp kinh doanh 192 3. Luật chống tham nhũng ở nước ngoài 199 4. Ăn ở và đi lại 201 PHẦN VI. THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG 1. Tiềm năng thị trường 209 2. Xây dựng hình ảnh thị trường Việt Nam 211 3. Nghiên cứu sơ bộ thị trường 214 4. Chiến lược cạnh tranh và đối tác 217 5. Tham gia hội chợ 221 6. Tìm hiểu đối tác kinh doanh 228 7. Kiểm tra tư cách pháp nhân của công ty 232 8. Trang web 236 9. Thư điện tử (E.mail) 240 10. Thư chào hàng (Sales letter) 242 11. Đăng ký bảo hộ thương hiệu 245 12. Thành lập doanh nghiệp tại Hoa Kỳ 250 13. Một số hội chợ lớn và có uy tín 257 Lời nói đầu Phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế là chiến lược xuyên suốt của Việt Nam trong hơn 20 năm qua. Với tầm nhìn về một thị trường toàn cầu, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã được tái thiết lập, đánh dấu một bước ngoặt của Việt Nam trong hành trình tiến ra thị trường thế giới. Kể từ khi Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại năm 1994, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã trở nên sâu sắc và đa dạng hơn. Hai nước đã ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) vào tháng 7/2000. Tháng 11/2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, tạo tiền đề đưa Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiện tại, cả Hoa Kỳ và Việt Nam đang cùng nỗ lực kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 10 quốc gia khác, hứa hẹn tăng cường cơ hội cho Việt Nam trong thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài. Có thể nói, tiềm năng hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ còn rất lớn và cần nhanh chóng tạo môi trường thuận lợi để khai thác tối đa tiềm năng này. Với mong muốn góp phần giúp bạn đọc, nhất là cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ hơn về Hoa Kỳ, đặc biệt là các cơ chế chính sách điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, để từ đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ động hơn trong các hoạt động kinh doanh của mình; cũng như học hỏi, nâng cao trình độ để phù hợp với các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Công Thương phối hợp với 7 Vụ Thị trường châu Mỹ - Bộ Công Thương biên soạn cuốn sách “Giới thiệu thị trường Hoa Kỳ”. Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn đọc, đặc biệt là các doanh nghiệp quan tâm, tận dụng tốt hơn các cơ hội mới đang được mở ra từ sự tăng cường quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này. Trong quá trình biên soạn, cuốn sách không tránh khỏi có những thiếu sót. Chúng tôi rất hi vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Xin chân thành cảm ơn. BAN BIÊN SOẠN 8 PHẦN I TỔNG QUAN KINH TẾ VÀ NGOẠI THƢƠNG 1. Kinh tế Năm 2013, GDP của Hoa Kỳ ước đạt xấp xỉ 16,8 nghìn tỷ USD (tính theo giá Đô la cùng năm), chiếm khoảng 22,5% tổng GDP toàn thế giới. Nếu tính theo sức mua (PPP) thì GDP của Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% của thế giới. Thu nhập bình quân đầu người ở Hoa Kỳ năm 2013 đạt 52.500 USD. GDP của Hoa Kỳ so với GDP của thế giới Hoa Kỳ 22,5% Các nước khác 77,5% Bảng: GDP của Hoa Kỳ và thế giới năm 2013 (Tính theo giá Đô la Mỹ cùng năm) Thứ tự Nƣớc GDP (triệu USD) Tỷ lệ % của thế giới Toàn thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: Phần 1 GIỚI THIỆU THỊ TRƢỜNG HOA KỲ BỘ CÔNG THƢƠNG VỤ THỊ TRƢỜNG CHÂU MỸ Biên soạn: Nguyễn Duy Khiên - Chủ biên Nguyễn Tú Anh Ngô Văn Phong Trần Ngọc Trung GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG HOA KỲ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƢƠNG Hà Nội - 2014 Mục lục Lời nói đầu 7 PHẦN I. TỔNG QUAN KINH TẾ VÀ NGOẠI THƢƠNG 1. Kinh tế 9 1.1. Cơ cấu kinh tế 10 1.2. Tốc độ tăng trưởng 10 2. Ngoại thương 12 2.1. Xuất khẩu 13 2.2. Nhập khẩu 14 2.3. Cán cân thương mại 14 2.4. Các bạn hàng chính 15 2.5. Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 19 PHẦN II. XUẤT NHẬP KHẨU TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 1. Nông thuỷ sản và thực phẩm 21 2. Hàng dệt may 30 3. Giày dép 38 4. Bàn, ghế, giường, tủ 41 5. Sản phẩm điện tử 45 6. Sản phẩm nhựa tiêu dùng 51 PHẦN III. MỘT SỐ QUI CHẾ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU 1. Quy trình thông quan 56 2. Một số qui chế quản lý nhập khẩu thực phẩm nói chung 59 3. Quy định về nhập khẩu một số ngành hàng 93 PHẦN IV. MỘT SỐ LUẬT ĐIỀU TIẾT THƢƠNG MẠI 1. Mục đích của điều tiết thương mại 134 2. Mức độ sử dụng các luật điều tiết thương mại 135 PHẦN V. TẬP QUÁN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH 1. Một số nét cơ bản 186 2. Giao tiếp kinh doanh 192 3. Luật chống tham nhũng ở nước ngoài 199 4. Ăn ở và đi lại 201 PHẦN VI. THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG 1. Tiềm năng thị trường 209 2. Xây dựng hình ảnh thị trường Việt Nam 211 3. Nghiên cứu sơ bộ thị trường 214 4. Chiến lược cạnh tranh và đối tác 217 5. Tham gia hội chợ 221 6. Tìm hiểu đối tác kinh doanh 228 7. Kiểm tra tư cách pháp nhân của công ty 232 8. Trang web 236 9. Thư điện tử (E.mail) 240 10. Thư chào hàng (Sales letter) 242 11. Đăng ký bảo hộ thương hiệu 245 12. Thành lập doanh nghiệp tại Hoa Kỳ 250 13. Một số hội chợ lớn và có uy tín 257 Lời nói đầu Phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế là chiến lược xuyên suốt của Việt Nam trong hơn 20 năm qua. Với tầm nhìn về một thị trường toàn cầu, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã được tái thiết lập, đánh dấu một bước ngoặt của Việt Nam trong hành trình tiến ra thị trường thế giới. Kể từ khi Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại năm 1994, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã trở nên sâu sắc và đa dạng hơn. Hai nước đã ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) vào tháng 7/2000. Tháng 11/2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, tạo tiền đề đưa Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiện tại, cả Hoa Kỳ và Việt Nam đang cùng nỗ lực kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 10 quốc gia khác, hứa hẹn tăng cường cơ hội cho Việt Nam trong thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài. Có thể nói, tiềm năng hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ còn rất lớn và cần nhanh chóng tạo môi trường thuận lợi để khai thác tối đa tiềm năng này. Với mong muốn góp phần giúp bạn đọc, nhất là cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ hơn về Hoa Kỳ, đặc biệt là các cơ chế chính sách điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, để từ đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ động hơn trong các hoạt động kinh doanh của mình; cũng như học hỏi, nâng cao trình độ để phù hợp với các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Công Thương phối hợp với 7 Vụ Thị trường châu Mỹ - Bộ Công Thương biên soạn cuốn sách “Giới thiệu thị trường Hoa Kỳ”. Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn đọc, đặc biệt là các doanh nghiệp quan tâm, tận dụng tốt hơn các cơ hội mới đang được mở ra từ sự tăng cường quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này. Trong quá trình biên soạn, cuốn sách không tránh khỏi có những thiếu sót. Chúng tôi rất hi vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Xin chân thành cảm ơn. BAN BIÊN SOẠN 8 PHẦN I TỔNG QUAN KINH TẾ VÀ NGOẠI THƢƠNG 1. Kinh tế Năm 2013, GDP của Hoa Kỳ ước đạt xấp xỉ 16,8 nghìn tỷ USD (tính theo giá Đô la cùng năm), chiếm khoảng 22,5% tổng GDP toàn thế giới. Nếu tính theo sức mua (PPP) thì GDP của Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% của thế giới. Thu nhập bình quân đầu người ở Hoa Kỳ năm 2013 đạt 52.500 USD. GDP của Hoa Kỳ so với GDP của thế giới Hoa Kỳ 22,5% Các nước khác 77,5% Bảng: GDP của Hoa Kỳ và thế giới năm 2013 (Tính theo giá Đô la Mỹ cùng năm) Thứ tự Nƣớc GDP (triệu USD) Tỷ lệ % của thế giới Toàn thế giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Giới thiệu thị trường Hoa Kỳ Thị trường Hoa Kỳ Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Sản phẩm nhựa tiêu dùng Quản lý nhập khẩu thực phẩm Quy chế quản lý nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
55 trang 129 0 0
-
97 trang 41 0 0
-
Thị trường Mỹ và Hợp tác thương mại: Phần 1
186 trang 22 0 0 -
Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ
106 trang 22 0 0 -
Khả năng hình thành Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
4 trang 22 0 0 -
123 trang 21 0 0
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sang EU
96 trang 20 0 0 -
109 trang 19 0 0
-
Luận văm: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
35 trang 19 0 0 -
2 trang 18 0 0