
TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC - ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 968.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bác sỹ công tác tại bệnh viện tỉnh Sóc Trăng– Khoa HSCC: đã tiếp xúc với máy thở – Khoa khác trong bệnh viện: ít tiếp xúc với máy thở• Bác sỹ tại các bệnh viện khác thuộc tỉnh Sóc Trăng • Bác sỹ tại các bệnh viện tỉnh bạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC - ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh TỔNG QUANTHÔNG KHÍ CƠ HỌC ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh Bộ môn CCHS&CĐ Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ĐỐI TƯỢNG• Bác sỹ công tác tại bệnh viện tỉnh Sóc Trăng – Khoa HSCC: đã tiếp xúc với máy thở – Khoa khác trong bệnh viện: ít tiếp xúc với máy thở• Bác sỹ tại các bệnh viện khác thuộc tỉnh Sóc Trăng• Bác sỹ tại các bệnh viện tỉnh bạnMỤC TIÊU• Nêu được các khái niệm cơ bản trong TKCH – Vt, flow, PIP, PEEP, Pplateau, trigger, Ti, Te, I/E• Phân biệt được sự khác biệt giữa TKCH và TKTN• Kể được mục đích và chỉ định của TKCH• Kể được ảnh hưởng của TKCH áp suất dương tới hệ hô hấp• Kể được ảnh hưởng của TKCH áp suất dương tới hệ cơ quan khácCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Vt – thể tích khí lưu thông)• Vt: thể tích khí lưu thông (mL) – Lượng khí vào hoặc ra trong 1 lần thở vào hoặc thở ra bình thường – Vt phụ thuộc vào chiều cao (cân nặng lý tưởng) – Vt thay đổi theo nhu cầu của từng người (pCO2, pO2)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Vt – thể tích khí lưu thông)• Vt: thể tích khí lưu thông (mL) – Trong Thông khí cơ học Vt = 10-12 mL/kgVí dụ: BN có cân nặng lý tưởng là 50kgKhi TKCH: Vt được đặt là 50x10= 500mLMáy thở mỗi lần sẽ thổi 500mL vào phổi bệnh nhân (Vti)Máy thở mỗi lần sẽ lấy 500mL khỏi phổi bệnh nhân (Vte)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí)• Flow rate: tốc độ dòng, lưu tốc (L/ph) – Tốc độ dòng khí đo được khi bệnh nhân hít vào (thở ra) -> thay đổi theo thời gian – Tốc độ dòng đỉnh (lưu tốc đỉnh): là tốc độ dòng khí hít vào cao nhất. – Tốc độ dòng hít vào có xu hướng nhanh lúc đầu sau chậm dầnCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí)• Flow rate: tốc độ dòng, lưu tốc (L/ph) – Bình thường 28-32 L/ph; Suy hô hấp ( O2 máu): >120L/ph• Trong TKCH: – Kiểm soát thể tích: máy thở chỉ kiểm soát dòng khí thở vào • Dòng vuông, không đổi • Dòng hình sin • Dòng giảm dần • Dòng tăng dần – Kiểm soát áp lực: tốc độ dòng biến đổi theo nhu cầu BNCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí) Đồ thị các loại kiểu dòng thở vào dùng trong TKCHCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Pressures – Các áp lực)• Chênh lệch áp lực ( P) => thông khí• TKCH áp lực (+) tạo ra bởi chênh lệch áp lực (+)• Đo áp suất trong đường thở theo thời gian: Áp lực nền (CPAP/PEEP) – Áp lực cao nhất, áp lực đỉnh (thì thở vào) (PIP) – Áp lực cao nguyên (áp lực bình nguyên, Pplateau) (Pplat) – Áp lực thấp nhất (áp lực trigger) –CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Pressures – Các áp lực) PEEPCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Trigger – khởi động thì thở vào) Năm 1952• – BN hôn mê ngộ độc thuôc ngủ được thở máy: 3 thông số – Vt = 700mL, f = 12 L/ph, FiO2 30% 1. Máy thở không có trigger? Không 2. Vậy làm sao máy thở khởi động được thì thở vào? (trigger được máy) Ngay khi bật, máy thổi vào 700mL, đợi 5s (60/12= 5) máy lại thổi tiếp 700mL và ….. 3. Kết luận: máy thở hồi sơ khai sử dụng trigger thời gian CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Trigger – khởi động thì thở vào)P 5 giây t Trigger thời gianp t Nỗ lực khởi động Trigger áp lực nhịp thở của bệnhp nhân bị bỏ qua Nỗ lực khởi động nhịp thở của bệnh nhân không bị bỏ qua tCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Trigger – khởi động thì thở vào) Giảm công hô hấp khởi động thì thở vào • Không thấy sụt giảm áp lực trước nhịp thở • Khi hít vào có BN được đáp ứng ngay Hệ thống Flowby Trigger dòngCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Ti-Te và tương quan với tỷ lệ I/E)• Trong TKCH, máy thở chỉ kiểm soát thời kỳ thở vào• Đối với kiểm soát thể tích – Cài đặt Ti (giây): dòng máy châu Âu – Cài đặt dòng (L/ph): dòng máy Mỹ – Cài đặt tỷ lệ I/E: dòng máy Nhật• Đối với kiểm soát áp lực: – Cài đặt Ti (giây)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Ti – Te và tương quan với tỷ lệ I/E)• Khi điều chỉnh Ti – Thay đổi Te – Thay đổi tỷ lệ I/E• Rút ngắn Ti – kéo dài Te (và ngược lại) – Tăng tốc độ dòng đỉnh – Đặt Ti ngắn – I/E• Thay đổi tần số (f) – Thay đổi Te ( f => Te và ngược lại)• Không để I/E đảo ngượcTK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN• Thông khí tự nhiên – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực thấp nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi nhiều nhất • Hiệu quả trao đổi khí tốt nhất• Thông khí cơ học áp suất dương – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực cao nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi ít nhất • Hiệu quả trao đổi khí kém (V/Q mismatch) PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN TK tự nhiên TK cơ học áp suất dươngTuần hoàn trở về tim phải Tăng GiảmPhân phối khí Tốt hơn Kém hơnMỤC ĐÍCH CỦA TKCH• Phục hồi tạm thời về – Thông khí (Vt, P, f) – Oxy hoa máu (FiO2, PEEP) Khi có các rối loạn về Thông khí, giảm oxy máu hoặc phối hợp• Kiểm soát thông khí chủ động – Gây mê, an thần – Can thiệp thủ thuật – Giảm áp lực nội sọCHỈ ĐỊNH Ngừng thở1. SHH cấp tăng CO22. SHH cấp giảm Oxy máu3. SHH mạn phụ thuộc máy thở4. Chủ động kiểm soát thông khí5. Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy, giảm công thở6. Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự7. phòng và điều trị xẹp phổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC - ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh TỔNG QUANTHÔNG KHÍ CƠ HỌC ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh Bộ môn CCHS&CĐ Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ĐỐI TƯỢNG• Bác sỹ công tác tại bệnh viện tỉnh Sóc Trăng – Khoa HSCC: đã tiếp xúc với máy thở – Khoa khác trong bệnh viện: ít tiếp xúc với máy thở• Bác sỹ tại các bệnh viện khác thuộc tỉnh Sóc Trăng• Bác sỹ tại các bệnh viện tỉnh bạnMỤC TIÊU• Nêu được các khái niệm cơ bản trong TKCH – Vt, flow, PIP, PEEP, Pplateau, trigger, Ti, Te, I/E• Phân biệt được sự khác biệt giữa TKCH và TKTN• Kể được mục đích và chỉ định của TKCH• Kể được ảnh hưởng của TKCH áp suất dương tới hệ hô hấp• Kể được ảnh hưởng của TKCH áp suất dương tới hệ cơ quan khácCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Vt – thể tích khí lưu thông)• Vt: thể tích khí lưu thông (mL) – Lượng khí vào hoặc ra trong 1 lần thở vào hoặc thở ra bình thường – Vt phụ thuộc vào chiều cao (cân nặng lý tưởng) – Vt thay đổi theo nhu cầu của từng người (pCO2, pO2)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Vt – thể tích khí lưu thông)• Vt: thể tích khí lưu thông (mL) – Trong Thông khí cơ học Vt = 10-12 mL/kgVí dụ: BN có cân nặng lý tưởng là 50kgKhi TKCH: Vt được đặt là 50x10= 500mLMáy thở mỗi lần sẽ thổi 500mL vào phổi bệnh nhân (Vti)Máy thở mỗi lần sẽ lấy 500mL khỏi phổi bệnh nhân (Vte)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí)• Flow rate: tốc độ dòng, lưu tốc (L/ph) – Tốc độ dòng khí đo được khi bệnh nhân hít vào (thở ra) -> thay đổi theo thời gian – Tốc độ dòng đỉnh (lưu tốc đỉnh): là tốc độ dòng khí hít vào cao nhất. – Tốc độ dòng hít vào có xu hướng nhanh lúc đầu sau chậm dầnCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí)• Flow rate: tốc độ dòng, lưu tốc (L/ph) – Bình thường 28-32 L/ph; Suy hô hấp ( O2 máu): >120L/ph• Trong TKCH: – Kiểm soát thể tích: máy thở chỉ kiểm soát dòng khí thở vào • Dòng vuông, không đổi • Dòng hình sin • Dòng giảm dần • Dòng tăng dần – Kiểm soát áp lực: tốc độ dòng biến đổi theo nhu cầu BNCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Flow rate – tốc độ dòng khí) Đồ thị các loại kiểu dòng thở vào dùng trong TKCHCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Pressures – Các áp lực)• Chênh lệch áp lực ( P) => thông khí• TKCH áp lực (+) tạo ra bởi chênh lệch áp lực (+)• Đo áp suất trong đường thở theo thời gian: Áp lực nền (CPAP/PEEP) – Áp lực cao nhất, áp lực đỉnh (thì thở vào) (PIP) – Áp lực cao nguyên (áp lực bình nguyên, Pplateau) (Pplat) – Áp lực thấp nhất (áp lực trigger) –CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Pressures – Các áp lực) PEEPCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Trigger – khởi động thì thở vào) Năm 1952• – BN hôn mê ngộ độc thuôc ngủ được thở máy: 3 thông số – Vt = 700mL, f = 12 L/ph, FiO2 30% 1. Máy thở không có trigger? Không 2. Vậy làm sao máy thở khởi động được thì thở vào? (trigger được máy) Ngay khi bật, máy thổi vào 700mL, đợi 5s (60/12= 5) máy lại thổi tiếp 700mL và ….. 3. Kết luận: máy thở hồi sơ khai sử dụng trigger thời gian CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Trigger – khởi động thì thở vào)P 5 giây t Trigger thời gianp t Nỗ lực khởi động Trigger áp lực nhịp thở của bệnhp nhân bị bỏ qua Nỗ lực khởi động nhịp thở của bệnh nhân không bị bỏ qua tCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Trigger – khởi động thì thở vào) Giảm công hô hấp khởi động thì thở vào • Không thấy sụt giảm áp lực trước nhịp thở • Khi hít vào có BN được đáp ứng ngay Hệ thống Flowby Trigger dòngCÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Ti-Te và tương quan với tỷ lệ I/E)• Trong TKCH, máy thở chỉ kiểm soát thời kỳ thở vào• Đối với kiểm soát thể tích – Cài đặt Ti (giây): dòng máy châu Âu – Cài đặt dòng (L/ph): dòng máy Mỹ – Cài đặt tỷ lệ I/E: dòng máy Nhật• Đối với kiểm soát áp lực: – Cài đặt Ti (giây)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Ti – Te và tương quan với tỷ lệ I/E)• Khi điều chỉnh Ti – Thay đổi Te – Thay đổi tỷ lệ I/E• Rút ngắn Ti – kéo dài Te (và ngược lại) – Tăng tốc độ dòng đỉnh – Đặt Ti ngắn – I/E• Thay đổi tần số (f) – Thay đổi Te ( f => Te và ngược lại)• Không để I/E đảo ngượcTK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN• Thông khí tự nhiên – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực thấp nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi nhiều nhất • Hiệu quả trao đổi khí tốt nhất• Thông khí cơ học áp suất dương – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực cao nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi ít nhất • Hiệu quả trao đổi khí kém (V/Q mismatch) PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN TK tự nhiên TK cơ học áp suất dươngTuần hoàn trở về tim phải Tăng GiảmPhân phối khí Tốt hơn Kém hơnMỤC ĐÍCH CỦA TKCH• Phục hồi tạm thời về – Thông khí (Vt, P, f) – Oxy hoa máu (FiO2, PEEP) Khi có các rối loạn về Thông khí, giảm oxy máu hoặc phối hợp• Kiểm soát thông khí chủ động – Gây mê, an thần – Can thiệp thủ thuật – Giảm áp lực nội sọCHỈ ĐỊNH Ngừng thở1. SHH cấp tăng CO22. SHH cấp giảm Oxy máu3. SHH mạn phụ thuộc máy thở4. Chủ động kiểm soát thông khí5. Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy, giảm công thở6. Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự7. phòng và điều trị xẹp phổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y cấp cứu hồi sức chẩn đoán bệnh phương pháp điều trị kỹ năng sơ cứu kỹ thuật băng bóTài liệu có liên quan:
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
140 trang 45 0 0
-
214 trang 41 0 0
-
858 trang 39 0 0
-
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU THƯỜNG GẶP Ở TUỔI TRUNG NIÊN
3 trang 34 0 0 -
NHỮNG PHƯƠNG THUỐC BÍ TRUYỀN CỦA THẦN Y HOA ĐÀ
323 trang 33 0 0 -
BỆNH CAO HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
1 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM - BS. CAO TẤN PHƯỚC
43 trang 30 0 0 -
ThS. BS. Cao Hoài Tuấn Anh Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc BV Nhân Dân
45 trang 30 0 0 -
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM XOANG
2 trang 29 0 0 -
TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ
2 trang 29 0 0 -
1 trang 28 0 0
-
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 2
7 trang 28 0 0 -
Cảnh báo ngộ độc thuốc nhỏ mũi ở trẻ nhỏ
3 trang 27 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Chương I: Dinh dưỡng và sức khoẻ
12 trang 27 0 0 -
NHỮNG CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC VIỆT NAM - PHẦN 2 (HẾT)
692 trang 27 0 0