Tổng quan về dầu nhờn
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dầu nhờn được sử dụng với 5 chức năng cơ bản bao gồm giảm ma sát, làm sạch, làm kín, làm mát và bảo vệ bề mặt; Để đảm bảo cho dầu nhờn có thể thực hiện tốt các chức năng trên thì dầu nhờn phải có phẩm chất tốt. Cụ thể là dầu nhờn phải có tính bám dính tốt, có độ nhớt thích hợp, có độ bền hóa học, cơ học, sinh học, không gây ăn mòn hóa học, tẩy rửa phân tán tốt các cặn muội sinh ra trong quá trình hoạt động của động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về dầu nhờn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍLUBRICATING OIL ADDITIVES GVHD : TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG HV : PHÙNG THỊ CẨM VÂN MSHV : 10400166 HCM , 06/2011 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN2 PHỤ GIA CHO DẦU NHỜN3 MỘT SỐ PHỤ GIA THƯƠNG MẠI CHO DẦU NHỜN 2 DẦU NHỜN Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, thường được gọi là dầu nhờn thương phẩm. 3 CHỨC NĂNG Dầu nhờn được sử dụng với 5 chức năng cơ bản bao gồm giảm ma sát, làm sạch, làm kín, làm mát và bảo vệ bề mặt; Để đảm bảo cho dầu nhờn có thể thực hiện tốt các chức năng trên thì dầu nhờn phải có phẩm chất tốt. Cụ thể là dầu nhờn phải có tính bám dính tốt, có độ nhớt thích hợp, có độ bền hóa học, cơ học, sinh học, không gây ăn mòn hóa học, tẩy rửa phân tán tốt các cặn muội sinh ra trong quá trình hoạt động của động cơ. 4 CHỨC NĂNGChức năng giảm ma sát Dầu nhờn tạo thành màng dầu mỏng phân tách 2 bề mặt vật liệu, làm giảm ma sát, chống mài mòn, giảm tổn thất công suất. 5 CHỨC NĂNGChức năng làm sạch Dầu nhờn rửa sạch mạt kim loại, bụi, cát sạn trong không khí, muội than và các chất nhiễm bẩn sinh ra trong quá trình làm việc của động cơ. Giữ cho động cơ luôn sạch, hạn chế hiện tượng mài mòn do các cặn bẩn. Dầu nhờn ở trạng thái lỏng, chảy qua các bề mặt chuyển động và kéo theo các chất nhiễm bẫn và đưa về carter. 6 CHỨC NĂNGChức năng làm mát Dầu nhờn hấp thụ nhiệt từ các chi tiết động cơ do quá trình cháy và do ma sát. Nhiệt lượng này sau đó được chuyển ra ngoài. 7 CHỨC NĂNGChức năng làm kín Trong động cơ, tại vị trí piston-cylindre yêu cầu độ kín cao. Dầu nhờn có khả năng bám dính và tạo màng sẽ lấp kín các khe hở, ngăn ngừa tổn thất công suất, bảo đảm quá trình làm việc bình thường cho thiết bị. 8 CHỨC NĂNGChức năng bảo vệ bề mặt Trong quá trình hoạt động, do sự tiếp xúc của các tác nhân gây ăn mòn như ôxy, độ ẩm của không khí, khí thải hay khí cháy từ nhiên liệu đốt trong động cơ do vậy bề mặt vật liệu bị ôxy hóa hay bị ăn mòn. Dầu nhờn sẽ tạo thành màng dầu mỏng bảo vệ các bề mặt kim loại khỏi các tác nhân gây ôxy hóa. 9 THÀNH PHẦN Dầu nhờn thương phẩm là hỗn hợp của dầu gốc và phụ gia. Phụ gia được thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với các chỉ tiêu đề ra mà dâu gốc không có được. Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý, tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Có 3 loại dầu gốc: Dầu gốc động thực vật Dầu gốc khoáng Dầu gốc tổng hợp 10 PHÂN LOẠI DẦU NHỜNPhân loại theo tính năng Phân loại theo tiêu chuẩn của Viện dầu mỏ Mỹ API (American Petroleum Institute). Cấp S (Service): dầu nhờn cho động cơ xăng, bao gồm loại SA, SB, SC,… và SM. Cấp C (Commercial): dầu nhờn cho động cơ diesel, bao gồm loại CA, CD, CC, CG, CH,…. và CI. Càng về sau, chất lượng sản phẩm càng tốt do các nhà sản xuất phải thêm vào những chất phụ gia đặc biệt để thích nghi với những công nghệ động cơ mới. 11 PHÂN LOẠI DẦU NHỜNPhân loại theo độ nhớt Các nhà sản xuất dầu nhớt thống nhất dùng cách phân loại của Hiệp hội kỹ sư ôtô Mỹ SAE (Society of Automotive Engineers). Các phân loại của SAE tùy thuộc vào sản phẩm dầu đó là đơn cấp hay đa cấp. Dầu đa cấp có độ nhớt thỏa mãn ở nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau còn dầu đơn cấp chỉ đáp ứng ở một nhiệt độ nào đó. 12 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN2 PHỤ GIA CHO DẦU NHỜN3 MỘT SỐ PHỤ GIA THƯƠNG MẠI CHO DẦU NHỜN 13 PHỤ GIA Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vô cơ, thậm chí là các nguyên tố, được thêm để nâng cao các tính chất riêng biệt cho dầu nhờn. Thông thường, nồng độ mỗi loại phụ gia từ 0,01-5%. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp một phụ gia có thể được sử dụng ở khoảng nồng độ từ vài phần triệu đến trên 10%. 14 PHỤ GIAYêu cầu chung của một loại phụ gia: gia: Dễ hòa tan trong dầu; Không hoặc ít hòa tan trong nước; Không bị phân hủy bởi nước và kim loại; Không gây ăn mòn kim loại; Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về dầu nhờn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍLUBRICATING OIL ADDITIVES GVHD : TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG HV : PHÙNG THỊ CẨM VÂN MSHV : 10400166 HCM , 06/2011 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN2 PHỤ GIA CHO DẦU NHỜN3 MỘT SỐ PHỤ GIA THƯƠNG MẠI CHO DẦU NHỜN 2 DẦU NHỜN Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, thường được gọi là dầu nhờn thương phẩm. 3 CHỨC NĂNG Dầu nhờn được sử dụng với 5 chức năng cơ bản bao gồm giảm ma sát, làm sạch, làm kín, làm mát và bảo vệ bề mặt; Để đảm bảo cho dầu nhờn có thể thực hiện tốt các chức năng trên thì dầu nhờn phải có phẩm chất tốt. Cụ thể là dầu nhờn phải có tính bám dính tốt, có độ nhớt thích hợp, có độ bền hóa học, cơ học, sinh học, không gây ăn mòn hóa học, tẩy rửa phân tán tốt các cặn muội sinh ra trong quá trình hoạt động của động cơ. 4 CHỨC NĂNGChức năng giảm ma sát Dầu nhờn tạo thành màng dầu mỏng phân tách 2 bề mặt vật liệu, làm giảm ma sát, chống mài mòn, giảm tổn thất công suất. 5 CHỨC NĂNGChức năng làm sạch Dầu nhờn rửa sạch mạt kim loại, bụi, cát sạn trong không khí, muội than và các chất nhiễm bẩn sinh ra trong quá trình làm việc của động cơ. Giữ cho động cơ luôn sạch, hạn chế hiện tượng mài mòn do các cặn bẩn. Dầu nhờn ở trạng thái lỏng, chảy qua các bề mặt chuyển động và kéo theo các chất nhiễm bẫn và đưa về carter. 6 CHỨC NĂNGChức năng làm mát Dầu nhờn hấp thụ nhiệt từ các chi tiết động cơ do quá trình cháy và do ma sát. Nhiệt lượng này sau đó được chuyển ra ngoài. 7 CHỨC NĂNGChức năng làm kín Trong động cơ, tại vị trí piston-cylindre yêu cầu độ kín cao. Dầu nhờn có khả năng bám dính và tạo màng sẽ lấp kín các khe hở, ngăn ngừa tổn thất công suất, bảo đảm quá trình làm việc bình thường cho thiết bị. 8 CHỨC NĂNGChức năng bảo vệ bề mặt Trong quá trình hoạt động, do sự tiếp xúc của các tác nhân gây ăn mòn như ôxy, độ ẩm của không khí, khí thải hay khí cháy từ nhiên liệu đốt trong động cơ do vậy bề mặt vật liệu bị ôxy hóa hay bị ăn mòn. Dầu nhờn sẽ tạo thành màng dầu mỏng bảo vệ các bề mặt kim loại khỏi các tác nhân gây ôxy hóa. 9 THÀNH PHẦN Dầu nhờn thương phẩm là hỗn hợp của dầu gốc và phụ gia. Phụ gia được thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với các chỉ tiêu đề ra mà dâu gốc không có được. Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý, tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Có 3 loại dầu gốc: Dầu gốc động thực vật Dầu gốc khoáng Dầu gốc tổng hợp 10 PHÂN LOẠI DẦU NHỜNPhân loại theo tính năng Phân loại theo tiêu chuẩn của Viện dầu mỏ Mỹ API (American Petroleum Institute). Cấp S (Service): dầu nhờn cho động cơ xăng, bao gồm loại SA, SB, SC,… và SM. Cấp C (Commercial): dầu nhờn cho động cơ diesel, bao gồm loại CA, CD, CC, CG, CH,…. và CI. Càng về sau, chất lượng sản phẩm càng tốt do các nhà sản xuất phải thêm vào những chất phụ gia đặc biệt để thích nghi với những công nghệ động cơ mới. 11 PHÂN LOẠI DẦU NHỜNPhân loại theo độ nhớt Các nhà sản xuất dầu nhớt thống nhất dùng cách phân loại của Hiệp hội kỹ sư ôtô Mỹ SAE (Society of Automotive Engineers). Các phân loại của SAE tùy thuộc vào sản phẩm dầu đó là đơn cấp hay đa cấp. Dầu đa cấp có độ nhớt thỏa mãn ở nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau còn dầu đơn cấp chỉ đáp ứng ở một nhiệt độ nào đó. 12 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN2 PHỤ GIA CHO DẦU NHỜN3 MỘT SỐ PHỤ GIA THƯƠNG MẠI CHO DẦU NHỜN 13 PHỤ GIA Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vô cơ, thậm chí là các nguyên tố, được thêm để nâng cao các tính chất riêng biệt cho dầu nhờn. Thông thường, nồng độ mỗi loại phụ gia từ 0,01-5%. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp một phụ gia có thể được sử dụng ở khoảng nồng độ từ vài phần triệu đến trên 10%. 14 PHỤ GIAYêu cầu chung của một loại phụ gia: gia: Dễ hòa tan trong dầu; Không hoặc ít hòa tan trong nước; Không bị phân hủy bởi nước và kim loại; Không gây ăn mòn kim loại; Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu nhờn bài giảng dầu nhờn tài liệu dầu nhờn phụ gia dầu nhờn bài giảng dầu khí hóa học dầu khí kỹ thuật hóa dầu tài liệu dầu khíTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: PHỤ GIA HẠ ĐIỂM ĐÔNG CHO DẦU NHỜN
23 trang 45 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 43 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 41 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 34 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 34 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 34 0 0 -
20 trang 32 0 0
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 32 0 0 -
Công nghệ Hóa học dầu mỏ và khí: Phần 1
96 trang 31 0 0