Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo năm 2013
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đánh giá về những khó khăn của kinh tế VN trongnăm 2012 và triển vọng năm 2013. Phân tích cho thấy nếu nhìnngắn hạn thì các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2012 có sựcải thiện tích cực như GDP tăng trưởng qua các quý, lạm phát hạ nhanh, nhập siêu giảm mạnh (thậm chí xuất siêu), cán cân thanh toán thặng dư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo năm 2013Kinh tế VN năm 2012 hướng tới năm 2013ThS. Nguyễn Quang HiệpTrường Cao đẳng Công nghiệpHưng Yên1. Giới thiệuNhững bất lợi từ sự sụt giảmcủa kinh tế thế giới và những yếukém của kinh tế trong nước năm2012 đã ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đờisống dân cư trong nước. Nhữngtác động đó đã khiến cho nhữngcân đối kinh tế vĩ mô trở nên bấtổn và khó dự đoán. Cho dù tại thờiđiểm hiện nay, nếu đánh giá tìnhhình theo các tháng trong năm, cóthể nhận thấy sự cải thiện tích cựctheo hướng tháng sau tốt hơn thángtrước. Nhưng nhìn tổng thể cả năm,không thể phủ nhận rằng kết quảkinh tế vĩ mô của VN năm 2012suy giảm rõ rệt so với năm 2011(và so với cả những năm trước đó).Sự suy giảm này phản ánh nhữngkhó khăn mà kinh tế VN đang gặpphải trong năm 2012, được thể hiệnở tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nợxấu khó kiểm soát, tăng trưởng tíndụng thấp, đầu tư nước ngoài giảm,số lượng doanh nghiệp đóng cửa vàtỉ lệ hàng tồn kho cao… và đặc biệtlà lòng tin trong xã hội bị dao động.Trước tình hình đó, cần thiết phảitiến hành phân tích các khó khăntừ đó xác định những cản trở chínhtrong nền kinh tế VN năm 2012 vàkhả năng xoay chuyển trong năm2013. Từ đó, có những đề xuấtgiúp các doanh nghiệp khắc phụckhó khăn, các cơ quan quản lý cóthêm ý kiến tham khảo trong việchoạch định chính sách phát triểnkinh tế.2. Tình hình kinh tế VN năm20122.1. Tình hình chungSố liệu của Tổng cục ThốngBài viết này đánh giá về những khó khăn của kinh tế VN trongnăm 2012 và triển vọng năm 2013. Phân tích cho thấy nếu nhìnngắn hạn thì các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2012 có sựcải thiện tích cực như GDP tăng trưởng qua các quý, lạm phát hạ nhanh,nhập siêu giảm mạnh (thậm chí xuất siêu), cán cân thanh toán thặng dư...Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể chỉ ra rằng kinh tế VN năm 2012 đã gặprất nhiều khó khăn, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nợ xấu khókiểm soát, tăng trưởng tín dụng thấp, đầu tư nước ngoài giảm, số lượngdoanh nghiệp đóng cửa và tỉ lệ hàng tồn kho cao… và đặc biệt là lòng tintrong xã hội bị dao động. Về triển vọng năm 2013, bài viết dự báo kinh tếVN năm 2013 vẫn còn nhiều khó khăn không kém năm 2012.Từ khoá: Kinh tế VN, GDP, nhập siêu, cán cân thanh toán, lòng tin,doanh nghiệp.kê công bố vào cuối tháng 12 chothấy tốc độ tăng trưởng GDP củaVN năm 2012 là 5,03%. Mặc dù đãcó sự cải thiện qua từng quý nhưngvẫn thấp hơn so với chỉ tiêu 5,5%mà Chính phủ đặt ra trước đó chocả năm 2012, đồng thời cũng thấphơn mức 5,89% của năm 2011và là một trong những mức tăngtrưởng GDP thấp nhất của VN kểtừ năm 2000.Trong năm 2012, kim ngạchxuất khẩu đạt 114,6 tỉ USD, tăng18,3% so với năm trước, bao gồm:Khu vực kinh tế trong nước đạt42,3 tỉ USD, tăng 1,3%; khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài (gồmcả dầu thô) đạt 72,3 tỉ USD, tăng31,2%. Kim ngạch hàng hóa nhậpkhẩu năm 2012 đạt 114,3 tỉ USD,tăng 7,1% so với năm trước, baogồm: Khu vực kinh tế trong nướcđạt 54 tỉ USD, giảm 6,7%; khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài đạt 60,3tỉ USD, tăng 23,5%. Mức tăng kimngạch nhập khẩu năm nay đạt thấpnhất kể từ năm 2002 trở lại đây(Không tính đến năm 2009). NămSố 8 (18) - Tháng 01- 02/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Kinh tế VN năm 2012 hướng tới năm 20132012 xuất siêu 284 triệu USD vàlà năm đầu tiên VN xuất siêu hànghóa kể từ năm 1993. Trong năm chỉcó ba tháng nhập siêu ở mức thấp,các tháng còn lại đều xuất siêu, đặcbiệt là các tháng cuối năm. Nguyênnhân chủ yếu do suy giảm của sảnxuất và tiêu dùng trong nước nênnhập khẩu tăng thấp hơn nhiều sovới xuất khẩu. Đáng chú ý là xuấtsiêu hàng hóa chủ yếu ở khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài với mứcxuất siêu đạt gần 12 tỉ USD, tậptrung ở nhóm hàng gia công lắpráp. Ngược lại, khu vực kinh tếtrong nước nhập siêu 11,7 tỉ USD.Tính từ đầu năm đến nay,NHNN đã 5 lần điều chỉnh giảmcác mức lãi suất điều hành và 4 lầngiảm trần lãi suất huy động. Theođó, lãi suất cho vay ra tương đối ổnđịnh, đối với các lĩnh vực ưu tiênnhư nông nghiệp, nông thôn, xuấtkhẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanhnghiệp nhỏ và vừa, mức trần lãisuất được cố định ở 13% đối vớicác khoản vay ngắn hạn. Theo báocáo của Ngân hàng Nhà nước, tổngphương tiện thanh toán (M2) đến20/11/2012 ước tăng 15,33% sovới tháng 12/2011. Tổng số dư tiềngửi của khách hàng tại các tổ chứctín dụng ước tăng 15,98%. Dư nợtín dụng đối với nền kinh tế (baogồm cả đầu tư trái phiếu doanhnghiệp và ủy thác) ước tăng 4,15%so với cuối năm 2011. Trongnhững năm trước, tăng trưởng tíndụng quá nóng đã dẫn đến nợ xấutăng cao như hiện nay và hệ thốngngân hàng phải chịu rủi ro đổ vỡ.Năm nay các ngân hàng gần nhưđã phải quay về thế ‘phòng thủ’khi đưa ra một đồng vốn thì phải đikèm với đó là kiểm soát chất lượngtín dụng.Trên lĩnh vực giá cả, theo Tổngcục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng12tháng 12/2012 tăng 0,27% so vớitháng trước và tăng 6,81% so vớitháng 12/2011. Chỉ số giá tiêu dùngbìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo năm 2013Kinh tế VN năm 2012 hướng tới năm 2013ThS. Nguyễn Quang HiệpTrường Cao đẳng Công nghiệpHưng Yên1. Giới thiệuNhững bất lợi từ sự sụt giảmcủa kinh tế thế giới và những yếukém của kinh tế trong nước năm2012 đã ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đờisống dân cư trong nước. Nhữngtác động đó đã khiến cho nhữngcân đối kinh tế vĩ mô trở nên bấtổn và khó dự đoán. Cho dù tại thờiđiểm hiện nay, nếu đánh giá tìnhhình theo các tháng trong năm, cóthể nhận thấy sự cải thiện tích cựctheo hướng tháng sau tốt hơn thángtrước. Nhưng nhìn tổng thể cả năm,không thể phủ nhận rằng kết quảkinh tế vĩ mô của VN năm 2012suy giảm rõ rệt so với năm 2011(và so với cả những năm trước đó).Sự suy giảm này phản ánh nhữngkhó khăn mà kinh tế VN đang gặpphải trong năm 2012, được thể hiệnở tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nợxấu khó kiểm soát, tăng trưởng tíndụng thấp, đầu tư nước ngoài giảm,số lượng doanh nghiệp đóng cửa vàtỉ lệ hàng tồn kho cao… và đặc biệtlà lòng tin trong xã hội bị dao động.Trước tình hình đó, cần thiết phảitiến hành phân tích các khó khăntừ đó xác định những cản trở chínhtrong nền kinh tế VN năm 2012 vàkhả năng xoay chuyển trong năm2013. Từ đó, có những đề xuấtgiúp các doanh nghiệp khắc phụckhó khăn, các cơ quan quản lý cóthêm ý kiến tham khảo trong việchoạch định chính sách phát triểnkinh tế.2. Tình hình kinh tế VN năm20122.1. Tình hình chungSố liệu của Tổng cục ThốngBài viết này đánh giá về những khó khăn của kinh tế VN trongnăm 2012 và triển vọng năm 2013. Phân tích cho thấy nếu nhìnngắn hạn thì các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2012 có sựcải thiện tích cực như GDP tăng trưởng qua các quý, lạm phát hạ nhanh,nhập siêu giảm mạnh (thậm chí xuất siêu), cán cân thanh toán thặng dư...Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể chỉ ra rằng kinh tế VN năm 2012 đã gặprất nhiều khó khăn, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nợ xấu khókiểm soát, tăng trưởng tín dụng thấp, đầu tư nước ngoài giảm, số lượngdoanh nghiệp đóng cửa và tỉ lệ hàng tồn kho cao… và đặc biệt là lòng tintrong xã hội bị dao động. Về triển vọng năm 2013, bài viết dự báo kinh tếVN năm 2013 vẫn còn nhiều khó khăn không kém năm 2012.Từ khoá: Kinh tế VN, GDP, nhập siêu, cán cân thanh toán, lòng tin,doanh nghiệp.kê công bố vào cuối tháng 12 chothấy tốc độ tăng trưởng GDP củaVN năm 2012 là 5,03%. Mặc dù đãcó sự cải thiện qua từng quý nhưngvẫn thấp hơn so với chỉ tiêu 5,5%mà Chính phủ đặt ra trước đó chocả năm 2012, đồng thời cũng thấphơn mức 5,89% của năm 2011và là một trong những mức tăngtrưởng GDP thấp nhất của VN kểtừ năm 2000.Trong năm 2012, kim ngạchxuất khẩu đạt 114,6 tỉ USD, tăng18,3% so với năm trước, bao gồm:Khu vực kinh tế trong nước đạt42,3 tỉ USD, tăng 1,3%; khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài (gồmcả dầu thô) đạt 72,3 tỉ USD, tăng31,2%. Kim ngạch hàng hóa nhậpkhẩu năm 2012 đạt 114,3 tỉ USD,tăng 7,1% so với năm trước, baogồm: Khu vực kinh tế trong nướcđạt 54 tỉ USD, giảm 6,7%; khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài đạt 60,3tỉ USD, tăng 23,5%. Mức tăng kimngạch nhập khẩu năm nay đạt thấpnhất kể từ năm 2002 trở lại đây(Không tính đến năm 2009). NămSố 8 (18) - Tháng 01- 02/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Kinh tế VN năm 2012 hướng tới năm 20132012 xuất siêu 284 triệu USD vàlà năm đầu tiên VN xuất siêu hànghóa kể từ năm 1993. Trong năm chỉcó ba tháng nhập siêu ở mức thấp,các tháng còn lại đều xuất siêu, đặcbiệt là các tháng cuối năm. Nguyênnhân chủ yếu do suy giảm của sảnxuất và tiêu dùng trong nước nênnhập khẩu tăng thấp hơn nhiều sovới xuất khẩu. Đáng chú ý là xuấtsiêu hàng hóa chủ yếu ở khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài với mứcxuất siêu đạt gần 12 tỉ USD, tậptrung ở nhóm hàng gia công lắpráp. Ngược lại, khu vực kinh tếtrong nước nhập siêu 11,7 tỉ USD.Tính từ đầu năm đến nay,NHNN đã 5 lần điều chỉnh giảmcác mức lãi suất điều hành và 4 lầngiảm trần lãi suất huy động. Theođó, lãi suất cho vay ra tương đối ổnđịnh, đối với các lĩnh vực ưu tiênnhư nông nghiệp, nông thôn, xuấtkhẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanhnghiệp nhỏ và vừa, mức trần lãisuất được cố định ở 13% đối vớicác khoản vay ngắn hạn. Theo báocáo của Ngân hàng Nhà nước, tổngphương tiện thanh toán (M2) đến20/11/2012 ước tăng 15,33% sovới tháng 12/2011. Tổng số dư tiềngửi của khách hàng tại các tổ chứctín dụng ước tăng 15,98%. Dư nợtín dụng đối với nền kinh tế (baogồm cả đầu tư trái phiếu doanhnghiệp và ủy thác) ước tăng 4,15%so với cuối năm 2011. Trongnhững năm trước, tăng trưởng tíndụng quá nóng đã dẫn đến nợ xấutăng cao như hiện nay và hệ thốngngân hàng phải chịu rủi ro đổ vỡ.Năm nay các ngân hàng gần nhưđã phải quay về thế ‘phòng thủ’khi đưa ra một đồng vốn thì phải đikèm với đó là kiểm soát chất lượngtín dụng.Trên lĩnh vực giá cả, theo Tổngcục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng12tháng 12/2012 tăng 0,27% so vớitháng trước và tăng 6,81% so vớitháng 12/2011. Chỉ số giá tiêu dùngbìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Việt Nam năm 2012 Kinh tế Việt Nam Cán cân thanh toán Lòng tin doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDPTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
38 trang 288 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
46 trang 208 0 0
-
13 trang 196 0 0