Tổng quan về mạng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: Kiến thức cơ bản về mạng máy tínhBài 1: Những khái niệm căn bản về mạng máy tínhMục đích và yêu cầu: - Nắm được các khái niệm cơ bản nhất về mạng máy tính. - Biết cách cài đặt giao thức TCP/IP và web server...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về mạng Tự Học PHP Chương 1: Kiến thức cơ bản về mạng máy tính Bài 1: Những khái niệm căn bản về mạng máy tínhMục đích và yêu cầu:- Nắm được các khái niệm cơ bản nhất về mạng máy tính.- Biết cách cài đặt giao thức TCP/IP và web server.Yêu cầu:- Một tờ giấy trắng- Một gói café + 1 cốc nước nóng, hoặc một ít chè xanh.- Bộ cài Windows.- Bộ cài XAMPP (có trong mục download - http://www.php.net/downloads.php).Bắt đầu:Bước 1: Ghi vào tờ giấy dòng chữ: Đang bận làm việc, không tiếp khách, chỉ tiếp gái đẹp rồidán trước cửa hoặc trên bàn làm việcBước 2: Pha một cốc café.Bước 3: Bắt đầu với những khái niệm:I. Khái niệm cơ bản:1. Mạng máy tính: Là 2 hay nhiều máy tính được kết nối với nhau.2. Máy chủ - Máy khách:Trong mạng máy tính, máy chủ (hay còn gọi là server) là một máy tính được sử dụng để các máytính khác truy cập. Các máy tính truy cập vào 1 máy chủ được gọi là máy khách.Như vậy, 1 máy tính trong mạng có thể vừa là 1 máy chủ (khi có máy khác truy cập đến nó), vừalà một máy khách (nếu nó truy cập đến một máy tính khác). Vì vậy đừng nên nghĩ rằng máy chủlà 1 cái gì đó cao siêu cho mệt óc3. Giao thức mạng:Các máy tính trên mạng nói chuyện với nhau thông qua một ngôn ngữ đặc biệt gọi là các giaothức mạng. Có rất nhiều giao thức khác nhau, mỗi giao thức có 1 nhiệm vụ riêng. Ở đây tôi tạmchia ra làm 2 nhóm giao thức:- Giao thức truyền dữ liệu, chuyên dùng để vận chuyển dữ liệu giữa 2 máy tính.- Giao thức xử lý dữ liệu, có nhiệm vụ xử lý dữ liệu nhận được từ giao thức truyền dữ liệuTúm lại: Không nên phát hoảng khi nghe thấy 2 từ giao thức. Chẳng qua nó chỉ là 1 dạng ngônngữ để trao đổi với nhau mà thôi. Và bạn cứ yên chí rằng nếu thích, bạn có thể tự định nghĩa ramột cái giao thức nào đó. Chẳng hạn như các chương trình chat của Yahoo, hay các chương trìnhBy traibingo 1|P a ge Tự Học PHPremote trojan… Chúng tự đẻ ra các giao thức riêng dựa trên nền giao thức TCP/IP đấy.4. Chùm giao thức TCP/IPGiao thức TCP/IP là 1 giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu giữa 2 máy tính. Theo giao thứcnày, mỗi máy tính sẽ có 1 địa chỉ xác định trên mạng gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP là một cụm chữsố có dạng a.b.c.d (a,b,c,d là các số từ 0 đến 255). VD: 174.178.0.1.Giao thức TCP/IP chỉ có nhiệm vụ duy nhất là truyền dữ liệu giữa 2 máy tính và đảm bảo giữnguyên vẹn dữ liệu khi truyền đi. Ngoài ra nó chẳng cần biết dữ liệu đó là gì và được xử lý nhưthế nào.Dựa trên khả năng vận chuyển của giao thức TCP/IP, người ta xây dựng nên một nhóm các giaothức khác chuyên xử lý dữ liệu nhận được từ TCP/IP, gọi là chùm giao thức TCP/IP hay họ giaothức TCP/IP.Để phân chia các giao thức con trong chùm giao thức TCP/IP, người ta sử dụng một khái niệmkhác gọi là Cổng giao thức. Đây là 1 con số nguyên từ 0 đến 32767 thì phải :p. Mỗi giao thứccon trong chùm giao thức sẽ chiếm hữu một cổng riêng. Thông thường thì mỗi chương trình ứngdụng trên server sẽ chịu trách nhiệm mở một cổng TCP/IP, định nghĩa giao thức cho cổng đó, vàsau đó là lắng nghe các yêu cầu từ máy khách và xử lý các yêu cầu đó.Như vậy, trong hệ giao thức TCP/IP, một máy khách sẽ truy cập thành công đến máy chủ nếunhư nó có địa chỉ IP và cổng đang mở của dịch vụ trên máy chủ.Chẳng hạn: Với 1 máy chủ quản lý web (web server), chúng ta cần phải có một ứng dụng webgọi là web server. Ứng dụng này sẽ mở 1 cổng (mặc định là 80) và xử lý các tín hiệu đến từ cổngđó.Bây giờ hãy nhấp 1 ngụm café cho tỉnh táo đãII. Trang Web tĩnh và Trang Web động1. Trang web tĩnh và trang web độngBạn đã từng xây dựng một trang Web và đưa nó lên mạng? Trang web của bạn thật là thú vị (ítnhất là theo ý nghĩ của bạn ) và tất nhiên bạn muốn tham khảo ý kiến của người đọc? Chẳngnhẽ bạn lại cho số điện thoại và yêu cầu người góp ý phải gọi điện đến? Hic… Đảm bảo sẽ chẳngcó ma nào thèm gọi điện.Bạn muốn xin một ít thông tin về người duyệt Web… hic. Làm cách nào bây giờ???Vâng, đó chính là nhược điểm của cái gọi là trang web tĩnh. Đó là các trang Web không chophép bạn có thể tương tác với người dùng (chẳng hạn như là trao đổi hay thu thập các thông tintừ phía người dùng). Nó là các trang web có đuôi *.htm thông thường. Ngược lại, các trang Webđộng cho phép bạn nhận thông tin từ người dùng, xử lý thông tin đó, và có thể đáp trả lại các yêucầu của họ. Xem ra nó cũng linh động ra phết đấy chứ?Để làm được điều đó, tất nhiên là bạn phải … theo dõi các bài viết nàyBy traibingo 2|P a ge Tự Học PHP2. Lập trình ScriptCác trang web nguyên thuỷ sử dụng ngôn ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về mạng Tự Học PHP Chương 1: Kiến thức cơ bản về mạng máy tính Bài 1: Những khái niệm căn bản về mạng máy tínhMục đích và yêu cầu:- Nắm được các khái niệm cơ bản nhất về mạng máy tính.- Biết cách cài đặt giao thức TCP/IP và web server.Yêu cầu:- Một tờ giấy trắng- Một gói café + 1 cốc nước nóng, hoặc một ít chè xanh.- Bộ cài Windows.- Bộ cài XAMPP (có trong mục download - http://www.php.net/downloads.php).Bắt đầu:Bước 1: Ghi vào tờ giấy dòng chữ: Đang bận làm việc, không tiếp khách, chỉ tiếp gái đẹp rồidán trước cửa hoặc trên bàn làm việcBước 2: Pha một cốc café.Bước 3: Bắt đầu với những khái niệm:I. Khái niệm cơ bản:1. Mạng máy tính: Là 2 hay nhiều máy tính được kết nối với nhau.2. Máy chủ - Máy khách:Trong mạng máy tính, máy chủ (hay còn gọi là server) là một máy tính được sử dụng để các máytính khác truy cập. Các máy tính truy cập vào 1 máy chủ được gọi là máy khách.Như vậy, 1 máy tính trong mạng có thể vừa là 1 máy chủ (khi có máy khác truy cập đến nó), vừalà một máy khách (nếu nó truy cập đến một máy tính khác). Vì vậy đừng nên nghĩ rằng máy chủlà 1 cái gì đó cao siêu cho mệt óc3. Giao thức mạng:Các máy tính trên mạng nói chuyện với nhau thông qua một ngôn ngữ đặc biệt gọi là các giaothức mạng. Có rất nhiều giao thức khác nhau, mỗi giao thức có 1 nhiệm vụ riêng. Ở đây tôi tạmchia ra làm 2 nhóm giao thức:- Giao thức truyền dữ liệu, chuyên dùng để vận chuyển dữ liệu giữa 2 máy tính.- Giao thức xử lý dữ liệu, có nhiệm vụ xử lý dữ liệu nhận được từ giao thức truyền dữ liệuTúm lại: Không nên phát hoảng khi nghe thấy 2 từ giao thức. Chẳng qua nó chỉ là 1 dạng ngônngữ để trao đổi với nhau mà thôi. Và bạn cứ yên chí rằng nếu thích, bạn có thể tự định nghĩa ramột cái giao thức nào đó. Chẳng hạn như các chương trình chat của Yahoo, hay các chương trìnhBy traibingo 1|P a ge Tự Học PHPremote trojan… Chúng tự đẻ ra các giao thức riêng dựa trên nền giao thức TCP/IP đấy.4. Chùm giao thức TCP/IPGiao thức TCP/IP là 1 giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu giữa 2 máy tính. Theo giao thứcnày, mỗi máy tính sẽ có 1 địa chỉ xác định trên mạng gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP là một cụm chữsố có dạng a.b.c.d (a,b,c,d là các số từ 0 đến 255). VD: 174.178.0.1.Giao thức TCP/IP chỉ có nhiệm vụ duy nhất là truyền dữ liệu giữa 2 máy tính và đảm bảo giữnguyên vẹn dữ liệu khi truyền đi. Ngoài ra nó chẳng cần biết dữ liệu đó là gì và được xử lý nhưthế nào.Dựa trên khả năng vận chuyển của giao thức TCP/IP, người ta xây dựng nên một nhóm các giaothức khác chuyên xử lý dữ liệu nhận được từ TCP/IP, gọi là chùm giao thức TCP/IP hay họ giaothức TCP/IP.Để phân chia các giao thức con trong chùm giao thức TCP/IP, người ta sử dụng một khái niệmkhác gọi là Cổng giao thức. Đây là 1 con số nguyên từ 0 đến 32767 thì phải :p. Mỗi giao thứccon trong chùm giao thức sẽ chiếm hữu một cổng riêng. Thông thường thì mỗi chương trình ứngdụng trên server sẽ chịu trách nhiệm mở một cổng TCP/IP, định nghĩa giao thức cho cổng đó, vàsau đó là lắng nghe các yêu cầu từ máy khách và xử lý các yêu cầu đó.Như vậy, trong hệ giao thức TCP/IP, một máy khách sẽ truy cập thành công đến máy chủ nếunhư nó có địa chỉ IP và cổng đang mở của dịch vụ trên máy chủ.Chẳng hạn: Với 1 máy chủ quản lý web (web server), chúng ta cần phải có một ứng dụng webgọi là web server. Ứng dụng này sẽ mở 1 cổng (mặc định là 80) và xử lý các tín hiệu đến từ cổngđó.Bây giờ hãy nhấp 1 ngụm café cho tỉnh táo đãII. Trang Web tĩnh và Trang Web động1. Trang web tĩnh và trang web độngBạn đã từng xây dựng một trang Web và đưa nó lên mạng? Trang web của bạn thật là thú vị (ítnhất là theo ý nghĩ của bạn ) và tất nhiên bạn muốn tham khảo ý kiến của người đọc? Chẳngnhẽ bạn lại cho số điện thoại và yêu cầu người góp ý phải gọi điện đến? Hic… Đảm bảo sẽ chẳngcó ma nào thèm gọi điện.Bạn muốn xin một ít thông tin về người duyệt Web… hic. Làm cách nào bây giờ???Vâng, đó chính là nhược điểm của cái gọi là trang web tĩnh. Đó là các trang Web không chophép bạn có thể tương tác với người dùng (chẳng hạn như là trao đổi hay thu thập các thông tintừ phía người dùng). Nó là các trang web có đuôi *.htm thông thường. Ngược lại, các trang Webđộng cho phép bạn nhận thông tin từ người dùng, xử lý thông tin đó, và có thể đáp trả lại các yêucầu của họ. Xem ra nó cũng linh động ra phết đấy chứ?Để làm được điều đó, tất nhiên là bạn phải … theo dõi các bài viết nàyBy traibingo 2|P a ge Tự Học PHP2. Lập trình ScriptCác trang web nguyên thuỷ sử dụng ngôn ng ...
Tài liệu có liên quan:
-
[Thảo luận] Học PHP như thế nào khi bạn chưa biết gì về lập trình?
5 trang 138 0 0 -
Tạo mạng xã hội với PHP - part 43
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web: Chương 2 - Ths. Trần Phi Hảo
54 trang 40 0 0 -
TUTORIAL JOOMLA: VirtueMart Component - Thêm danh mục sản phẩm
6 trang 34 0 0 -
Professional VB 2005 - 2006 phần 6
110 trang 32 0 0 -
matlab primer 7th edition phần 8
23 trang 31 0 0 -
Thiết kế mạng xã hội với PHP - 42
10 trang 30 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình PHP căn bản (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Phần 2
115 trang 30 0 0 -
Thiết kế mạng xã hội với PHP - 41
10 trang 30 0 0 -
Thiết kế Web động và sử dụng PHP & MySQL
632 trang 29 0 0