
Tổng quan về tài chính - Ph.D Nguyễn Thị Lan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tài chính - Ph.D Nguyễn Thị Lan TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 1 NỘI DUNG CƠ BẢN: I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH II. CHỨC NĂNG và VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH III. TIỀN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 2 I.BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1.Xét về hình thức bên ngoài: Từ biểu hiện bên ngoài củaTC: là tất cả các hiện tượng thu, chi bằng tiền, là vốn bằng tiền, là các hoạt động quản lý liên quan đến tiền bạc, tài sản.v.v. ở các chủ thể trong XH. P/ánh sự phân phối các nguồn TC kết quả vận động của các nguồn TC: Quỹ tiền tệ (QTT) được tạo lập và sử dụng. Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 3 QUỸ TIỀN TỆ Các quỹ tiền tệ trong xã hội: Quỹ tiền tệ của Nhà nước Quỹ tiền tệ của các DN SX hàng hoá, dịch vụ Quỹ tiền tệ của các tổ chức tín dụng Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp bảo hiểm Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư Quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội. . Đặc điểm: - Tính sở hữu - Tính mục đích - Tính vận động, thường xuyên liên tục 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 4 2. Bản chất (nội dung) của tài chính Quá trình phân phối các nguồn TC tạo lập và sử dụng QTTlàm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể phản ánh các quan hệ KT giữa các chủ thể KT. bao gồm : ● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp ● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với dân cư ● Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp. ● Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với dân cư ● Quan hệ kinh tế giữa trong nước và ngoài nước. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 5 Bản chất của tài chính Tài chính là tổng thể các MQH kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 6 lưu ý: (i) Quản lý tài chính là quản lý cả 2 mặt của nó. (ii) Bản chất của tài chính - các QH phân phối dưới hình thức giá trị chịu sự chi phối bởi bản chất của QHSX mà đặc trưng cơ bản là các QH về sở hữu TLSX. (iii) Tài chính là công cụ phân phối Sp trong XH.Nó không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực của SX-TĐ mà tác động lại đến quá trình SX- TĐ. (iv) Không nên đồng nhất tài chính với tiền tệ, bởi vì giữa tài chính vàNguyễn Thị Lan sự khác nhau. 10/10/2010 Ph.D tiề n tệ có 7 II. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH 1. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 1.1. Chức năng phân phối Khái niệm Đó là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài chính đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ (QTT) khác nhau để sử dụng cho những mục đích nhất định của các chủ thể trong xã hội. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 8 Đặc điểm của chức năng phân phối Đó là sự phân phối dưới hình thức giá trị, nhưng không làm thay đổi hình thái giá trị. Đó là sự phân phối luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các QTT nhất định. Đó là sự phân phối diễn ra thường xuyên, liên tục bao gồm cả phân phôi lần đầu và phân phối lại. Trong đó, phân phối lại là chủ yếu. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 9 1.2. Chức năng giám đốc a) Khái niệm Đó là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các QTT hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định. b) Đặc điểm của CN giám đốc Đó là giám đốc bằng đồng tiền; Đó là loại giám đốc rất rộng rãi, toàn diện thường xuyên, liên tục và hiệu quả. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 10 1.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng C.N phân phối của TC là C.N cơ sở -đòi hỏi sự sự cần thiết của C.N giám đốc đảm bảo cho quá trình phân phối được đúng đắn theo mục tiêu đã định. Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắn C.N giám đốc đã làm cho C.N phân phối của tài chính có điều kiện phát triển. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 11 2.VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH Tài chính công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân Tài chính công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tài chính công cụ kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 12 III. TIỀN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1.Sự ra đời của của nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ làm nảy sinh các quan hệ tài chính (nhân tố khách quan) 2.Sự ra đời của Nhà nước làm nảy sinh các quan hệ kinh tế gắn với hình thành và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước hình thành lĩnh vực hoạt động tài chính Nhà nước (nhân tố thúc đẩy phát triển) 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 13 IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (HTTC) 1. Khái niệm HTTC là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền KTQD, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các QTT ở các chủ thể KT-XH hoạt động trong các lĩnh vực đó. * HTTC do nhiều mắt khâu tài chính hợp thành. Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng QTT của chủ thể kinh tế trong lĩnh vực hoạt động nhất định. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 14 2. Các tiêu thức xác định một khâu TC (1). Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi thực hiện việc bơm và hút các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng; (2). Nếu ở đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác định (3). Được xếp vào cùng một khâu TC nếu ở đó các hoạt động TC có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ TC và tính mục đích của QT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan về tài chính chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 209 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0