- Thông khí cơ học (nhân tạo): đưa không khí vào phổi-Thở máy áp lực âm: hút khí từ bên ngoài vào phổi. Thở máy áp lực dương: đẩy khí từ bên ngoài vào phổi @- Mô phỏng tự nhiên: chênh lệch về AS để đưa khí vào phổi:-TK áp suất âm- AS trong phổi AS trong phổi: thổi khí vào phổi khí quyể phổ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ THỞ MÁY (THÔNG KHÍ CƠ HỌC) - TS.BS Đỗ Quốc Huy TỔNG QUAN VỀ THỞ MÁY (THÔNG KHÍ CƠ HỌC) TS.BS Đỗ Quốc Huy Bộ môn HSCC&CĐ ĐHY PNT Đại cương Khái niệm về thở máy Mục đích – mục tiêu trên lâm sàng ch Chỉ định – gợi ý cần thở máy nh Thông khí cơ học áp suất âm Thông khí cơ học áp suất dương Khái niệm về Thở máy Kh Thông khí cơ học (nhân tạo): đưa không khí vào phổi Thở máy áp lực âm: hút khí từ bên ngoài vào phổi. Thở máy áp lực dương: đẩy khí từ bên ngoài vào phổi @ Mô phỏng tự nhiên: chênh lệch về AS để đưa khí vào phổi: TK áp suất âm AS trong phổi < AS khí quyển: hút khí vào phổi TK âm AS trong AS kh TK áp suất dương AS khí quyển >AS trong phổi: thổi khí vào phổi TK AS kh trongKhái niệm về thông khí cơ học @KhThở máy quy ước áp lực dươngTh Máy thở + + ₊ + + ₊ Thông khí cơ học áp suất âm Thông Đặc điểm: Phù hợp với sinh lý tự nhiên: áp suất trong phổi thấp hơn khí quyển nhiên: hút khí vào phổi. Khó khăn về kỹ thuật đưa khí vào phổi. Không áp dụng trong cấp cứu được Thiết bị: Phổi thép Emerson Áo giáp Các thiết bị thông khí áp suất Âm Pneumowrap → Chest Cuirass → Neg. P Respirator →Giáp sắtGi“Phổi thép” EmersonBV Los Amigos với dàn “phổi thép” 1954BV50 năm sống trong máy thở năm Thông khí cơ học áp suất dương Thông Còn gọi là thở máy quy ước Đặc điểm: Khác biệt với thở tự nhiên: AS dương thổi vào làm nở phổi Dễ dàng đưa khí vào phổi bằng nhiều phương tiện. n. Có thể dùng trong cấp cứu, di chuyển, tại khoa HSTC, tại nhà… Thiết bị: Bóng giúp thở. Máy thở đơn giản: cấp cứu, di chuyển, tại nhà, không xâm nhập. Máy thở hiện đại dùng trong khoa HSTC. Máy thở đơn giản trong cấp cứu và di chuyểnMáy thở áp suất dương hiện đạiMáy thở áp suất dương hiện đại Sự khác biệt so với thông khí tự nhiên Thở tự nhiên: AS trong LN luôn âm tính trong suốt chu kì hô hấp (ASMP: – 5 – 8 cmH2O). cmH Thở máy - ngược lại: áp suất i: Tăng trong thì thở vào và Giảm trong thì thở ra. Nhiều tác dụng có lợi cũng như ảnh hưởng bất lợi cuả thở máy liên quan đến sự khác biệt này. Thở máy áp suất dương so với thở tự nhiên Th P Thở máy Thì thở vào Thì thở ra25 cmH2O T– 3 cmH2O Thở tự nhiên Thở máy so với thở tự nhiên Áp lưc Thở vàođường thở Thở ra Thở tự nhiên Thời gian Thời gian Thở máy áp lực dương Mục đích của thở máy Cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về Thông khí: duy trì thỏa đáng thông khí phế nang nang Đưa khí mới vào và đẩy khí cũ ra: sửa chữa hoặc dự phòng toan hô hấp (CO2) Giảm công thở: dự phòng hay phục hồi nhanh chóng mệt mỏi cơ hô hấp Oxy hóa máu: nồng độ oxy trong khí thở vào ( FiO2). Làm nở phổi (chống xẹp phế nang), giảm shunt phổi. thời gian trao đổi khí (cả thì thở vào và thì thở ra): dùng PEEP ng Cho phép làm thủ thuật: gây mê, nội soi KPQ, hút rửa PQ Mục tiêu lâm sàng của thở máy1. Đảo ngược được tình trạng giảm oxy máu.2. Đảo ngược được tình trạng tăng Cacbonic với toan hô hấp.3. Dự phòng hay sửa chữa được xẹp phổi.4. Giảm công thở, chống mệt cơ thông khí (hô hấp).5. Cho phép dùng thuốc an thần giãn cơ (gây mê, gây ngủ…). giãn (gây6. Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim và toàn thân.7. Ổn định thành ngực. ...
TỔNG QUAN VỀ THỞ MÁY (THÔNG KHÍ CƠ HỌC) - TS.BS Đỗ Quốc Huy
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.59 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y cấp cứu hồi sức chẩn đoán bệnh phương pháp điều trị kỹ năng sơ cứu kỹ thuật băng bóTài liệu có liên quan:
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
2 trang 74 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
140 trang 46 0 0
-
214 trang 42 0 0
-
858 trang 39 0 0
-
NHỮNG PHƯƠNG THUỐC BÍ TRUYỀN CỦA THẦN Y HOA ĐÀ
323 trang 34 0 0 -
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU THƯỜNG GẶP Ở TUỔI TRUNG NIÊN
3 trang 34 0 0 -
BỆNH CAO HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
1 trang 32 0 0