Tổng quan về tích hợp Ip/ quang
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IP là giao thức cung cấp dịch vụ truyền thông theo kiểu không liên kết. Phương thức này cho phép bên gửi và bên nhận không cần phải thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu, và do đó khi không truyền dữ liệu, không cần giải phóng kết nối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tích hợp Ip/ quangĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP IP/QUANG1.1 Giới thiệu1.1.1 Giao thức IP IP là giao thức cung cấp dịch vụ truyền thông theo kiểu không liên kết.Phương thức này cho phép bên gửi và bên nhận không cần phải thiết lập liên kếttrước khi truyền dữ liệu, và do đó khi không truyền dữ liệu, không cần giải phóngkết nối.1.1.1.1Cấu trúc của IP datagram trong IPv4 Hình 1.1 là cấu trúc của một datagram trong phiên bản IPv4. Việc xử lýdatagram xảy ra trong phần mềm, nội dung và định dạng của nó không bị ràngbuộc bởi bất kỳ phần cứng nào. Vì vậy, nó đáp ứng được yêu cầu của mạngInternet là hoàn toàn độc lập các lớp thấp hơn 0 3 7 15 18 23 31 Ver HL TOS Total Length Identification Flags Fragment Offset TTL Protocol Header Checksum Source IP Address Destination IP Address Options (nếu cần) Padding (nếu cần) Data Hình1.1 : Định dạng datagram của IPv4Ý nghĩa của các trường như sau: Ver (4 bit): chứa giá trị của phiên bản giao thức IP đã dùng để tạo datagram. Nó đảm bảo cho máy gửi, máy nhận và các bộ định tuyến cùng thống nhất với nhau về định dạng gói datagram. Với IPv4 thì giá trị là (0100).Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp D04VT –Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 2 HL – Header Length (4 bit): cung cấp thông tin về độ dài vùng tiêu đề của datagram, được tính theo các từ 32 bit. TOS – Type of Service (8 bit): xác định cách các datagram được xử lý nhờ vùng Identification của datagram đó như sau: 0 23 4 5 6 7 Precedence D T R 0 0 + Precedence (3 bit): xác định độ ưu tiên của datagram, cho phép nơi gửixác định độ quan trọng của mỗi datagram. Nó cung cấp cơ chế cho phép điềukhiển thông tin, nghĩa là khi mạng có hiện tượng tắc nghẽn hay quá tải xảy ra thìnhững datagram có độ ưu tiên cao sẽ được ưu tiên phục vụ. 000 là độ ưu tiên thấpnhất, 111 là độ ưu tiên mức điều khiển mạng. + D – Delay (1 bit): D = 0 độ trễ thông thường. D = 1 độ trễ thấp. + T – Throughput (1 bit): T = 0 lưu lượng thông thường. T = 1 lưu lượng cao. + R – Reliability (1 bit): R = 0 độ tin cậy thông thường. R = 1 độ tin cậy cao. + Hai bit cuối cùng dùng để dự trữ, chưa sử dụng. Các giao thức định tuyến mới như OSPF và IS – IS sẽ đưa ra các quyết địnhđịnh tuyến dựa trên cơ sở trường này. Total Length (16 bit): cho biết độ dài của IP datagram tính theo octet bao gồm cả phần tiêu đề và phần dữ liệu. Kích thước của trường dữ liệu được tính bằng cách lấy Total Length trừ đi HL. Trường này có 16 bit nên cho phép độ dài của datagram có thể lên đến 65535 octet. Tuy nhiên, các tầng liên kết sẽ phân mảnh chúng vì hầu hết các host chỉ có thể làm việc với các datagram có độ dài tối đa là 576 byte. Identification (16 bit): chứa một số nguyên duy nhất xác định datagram do máy gửi gán cho datagram đó. Giá trị này hỗ trợ trong việc ghép nối các fragment của một datagram. Khi một bộ định tuyến phân đoạn một datagram, nó sẽ sao chép hầu hết các vùng tiêu đề củaNguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp D04VT –Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 3 datagram vào mỗi fragment trong đó có cả Identification. Nhờ đó, máy đích sẽ biết được fragment đến thuộc vào datagram nào. Để thực hiện gán giá trị trường Identification, một kỹ thuật được sử dụng trong phần mềm IP là lưu giữ một bộ đếm trong bộ nhớ, tăng nó lên mỗi khi có một datagram mới được tạo ra và gán kết quả cho vùng Identification của datagram đó. Flags (3 bit): tạo các cờ điều khiển khác nhau như sau: 0 DF MF Bit 0: dự trữ, được gán giá trị 0. Bit 1: DF → DF = 0: có thể phân mảnh. → DF = 1: không phân mảnh. Bit 2: MF → MF = 0: fragment cuối cùng. → MF = 1: vẫn còn fragment. Fragment Offset (13 bit): trường này chỉ vị trí fragment trong datagram. Nó tính theo đơn vị 8 octet một (64 bit). Như vậy, độ dài của các Fragment phải là bội số của 8 octet trừ Fragment cuối cùng. Fragment đầu tiên có trường này bằng 0. TTL - Time to Live (8 bit): trường này xác định thời gian tối đa mà datagram được tồn tại trong mạng tính theo đơn vị thời gian là giây. Công nghệ hiện nay gán giá trị cho trường Time to Live là số router lớnnhất mà các datagram phải truyền qua khi đi từ nguồn tới đích. Mỗi khi datagramđi qua một router thì giá trị của trường này sẽ giảm đi một. Và khi giá trị củatrường này bằng 0 thì datagram bị huỷ. Protocol (8 bit): giá trị trường này xác định giao thức cấp cao nào (TCP, UDP hay ICMP) được sử dụng để tạo thông điệp để truyền tải trong phần data của IP datagram. Về thực chất, giá trị của trường này đặc tả định dạng của trường Data. Header Checksum (16 bit): trường này chỉ dùng để kiểm soát lỗi cho tiêu đề IP datagram. Trong quá trình truyền, tại các router sẽ xử lý tiêu đề nên có một số trường bị thay đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tích hợp Ip/ quangĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP IP/QUANG1.1 Giới thiệu1.1.1 Giao thức IP IP là giao thức cung cấp dịch vụ truyền thông theo kiểu không liên kết.Phương thức này cho phép bên gửi và bên nhận không cần phải thiết lập liên kếttrước khi truyền dữ liệu, và do đó khi không truyền dữ liệu, không cần giải phóngkết nối.1.1.1.1Cấu trúc của IP datagram trong IPv4 Hình 1.1 là cấu trúc của một datagram trong phiên bản IPv4. Việc xử lýdatagram xảy ra trong phần mềm, nội dung và định dạng của nó không bị ràngbuộc bởi bất kỳ phần cứng nào. Vì vậy, nó đáp ứng được yêu cầu của mạngInternet là hoàn toàn độc lập các lớp thấp hơn 0 3 7 15 18 23 31 Ver HL TOS Total Length Identification Flags Fragment Offset TTL Protocol Header Checksum Source IP Address Destination IP Address Options (nếu cần) Padding (nếu cần) Data Hình1.1 : Định dạng datagram của IPv4Ý nghĩa của các trường như sau: Ver (4 bit): chứa giá trị của phiên bản giao thức IP đã dùng để tạo datagram. Nó đảm bảo cho máy gửi, máy nhận và các bộ định tuyến cùng thống nhất với nhau về định dạng gói datagram. Với IPv4 thì giá trị là (0100).Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp D04VT –Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 2 HL – Header Length (4 bit): cung cấp thông tin về độ dài vùng tiêu đề của datagram, được tính theo các từ 32 bit. TOS – Type of Service (8 bit): xác định cách các datagram được xử lý nhờ vùng Identification của datagram đó như sau: 0 23 4 5 6 7 Precedence D T R 0 0 + Precedence (3 bit): xác định độ ưu tiên của datagram, cho phép nơi gửixác định độ quan trọng của mỗi datagram. Nó cung cấp cơ chế cho phép điềukhiển thông tin, nghĩa là khi mạng có hiện tượng tắc nghẽn hay quá tải xảy ra thìnhững datagram có độ ưu tiên cao sẽ được ưu tiên phục vụ. 000 là độ ưu tiên thấpnhất, 111 là độ ưu tiên mức điều khiển mạng. + D – Delay (1 bit): D = 0 độ trễ thông thường. D = 1 độ trễ thấp. + T – Throughput (1 bit): T = 0 lưu lượng thông thường. T = 1 lưu lượng cao. + R – Reliability (1 bit): R = 0 độ tin cậy thông thường. R = 1 độ tin cậy cao. + Hai bit cuối cùng dùng để dự trữ, chưa sử dụng. Các giao thức định tuyến mới như OSPF và IS – IS sẽ đưa ra các quyết địnhđịnh tuyến dựa trên cơ sở trường này. Total Length (16 bit): cho biết độ dài của IP datagram tính theo octet bao gồm cả phần tiêu đề và phần dữ liệu. Kích thước của trường dữ liệu được tính bằng cách lấy Total Length trừ đi HL. Trường này có 16 bit nên cho phép độ dài của datagram có thể lên đến 65535 octet. Tuy nhiên, các tầng liên kết sẽ phân mảnh chúng vì hầu hết các host chỉ có thể làm việc với các datagram có độ dài tối đa là 576 byte. Identification (16 bit): chứa một số nguyên duy nhất xác định datagram do máy gửi gán cho datagram đó. Giá trị này hỗ trợ trong việc ghép nối các fragment của một datagram. Khi một bộ định tuyến phân đoạn một datagram, nó sẽ sao chép hầu hết các vùng tiêu đề củaNguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp D04VT –Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngĐồ án tốt nghiệp đại học Chương1: Tổng quan về tích hợp Ip/ quang 3 datagram vào mỗi fragment trong đó có cả Identification. Nhờ đó, máy đích sẽ biết được fragment đến thuộc vào datagram nào. Để thực hiện gán giá trị trường Identification, một kỹ thuật được sử dụng trong phần mềm IP là lưu giữ một bộ đếm trong bộ nhớ, tăng nó lên mỗi khi có một datagram mới được tạo ra và gán kết quả cho vùng Identification của datagram đó. Flags (3 bit): tạo các cờ điều khiển khác nhau như sau: 0 DF MF Bit 0: dự trữ, được gán giá trị 0. Bit 1: DF → DF = 0: có thể phân mảnh. → DF = 1: không phân mảnh. Bit 2: MF → MF = 0: fragment cuối cùng. → MF = 1: vẫn còn fragment. Fragment Offset (13 bit): trường này chỉ vị trí fragment trong datagram. Nó tính theo đơn vị 8 octet một (64 bit). Như vậy, độ dài của các Fragment phải là bội số của 8 octet trừ Fragment cuối cùng. Fragment đầu tiên có trường này bằng 0. TTL - Time to Live (8 bit): trường này xác định thời gian tối đa mà datagram được tồn tại trong mạng tính theo đơn vị thời gian là giây. Công nghệ hiện nay gán giá trị cho trường Time to Live là số router lớnnhất mà các datagram phải truyền qua khi đi từ nguồn tới đích. Mỗi khi datagramđi qua một router thì giá trị của trường này sẽ giảm đi một. Và khi giá trị củatrường này bằng 0 thì datagram bị huỷ. Protocol (8 bit): giá trị trường này xác định giao thức cấp cao nào (TCP, UDP hay ICMP) được sử dụng để tạo thông điệp để truyền tải trong phần data của IP datagram. Về thực chất, giá trị của trường này đặc tả định dạng của trường Data. Header Checksum (16 bit): trường này chỉ dùng để kiểm soát lỗi cho tiêu đề IP datagram. Trong quá trình truyền, tại các router sẽ xử lý tiêu đề nên có một số trường bị thay đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao thức IP cấu trúc của IP định dạng datagram Công nghệ ghép kênh công nghệ mạng WDM chuyển mạchTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nhập môn Mạng máy tính: Phần 1
107 trang 58 0 0 -
Quy định xử phạt vi phạm về tên miền internet
5 trang 32 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Chương 5 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
43 trang 31 0 0 -
Ứng dụng công nghệ LoRa truyền nhận tín hiệu đi xa
12 trang 30 0 0 -
Giáo trình Lập trình mạng - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
60 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG về Internet và Intranet
124 trang 28 0 0 -
Đề tài ' Truyền Thoại trên giao thức IP'
28 trang 28 0 0 -
Đồ án: Tìm hiểu kỹ thuật cân bằng tải File Server
68 trang 28 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Chương 5 - ĐH Giao thông Vận tải
86 trang 28 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4 - ĐH Giao thông Vận tải
106 trang 26 0 0