Tổng quát về Nhà nước pháp quyền
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.13 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật.Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước.Tư tưởng về nhà nước pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quát về Nhà nước pháp quyền Tổng quát về Nhà nước pháp quyềnNhà nước pháp quyềnlà một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều gócđộ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản,đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt độngtuân theo pháp luật.Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng phápluật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử:- Thời cổ đại Hy lạp đã xác lập thiết chế nhà nước dân chủ nhân dân mang tínhpháp quyền. Tổ chức bộ máy nhà nước lúc bấy giờ gồm: Đại hội nhân dân; Hộidồng bốn trăm (Ở Aten lúc bấy giờ tồn tại bốn bộ tộc, mỗi bộ tộc củ 100 đại biểuvào Hội đồng) và Toà án nhân dân do dân bầu ra theo nguyên tắc nhiều đẳng cấp.- Platon (427-374 TCN) coi hoạt động xét xử là để bảo vệ pháp luật và cho rằngnhà nước sẽ ngừng hoạt động nếu Toà án không được tổ chức một cách thoả đáng.- Aristote (384-322 TCN) thì khẳng định yếu tố cơ bản cấu thành phẩm chấtchính trị trong các đạo luật là sự phối hợp của tinh đúng đắn về chính trị của nóvới tính pháp quyền.- Cirereon (106-43 TCN) yêu cầu tất cả mọi người đều phải dưới hiệu lực củapháp luật, mà tiêu chuẩn đánh giá công minh của các đạo luật do con người làm ralà phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người.- Locke (1632 -1704 SCN) đã xây dựng học thuyết về toàn bộ quyền lực nhà nướclà của nhân.Ông luận giải: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước, quyền lực của nhà nước xuấtphát từ quyền tự nhiên của con người, quyền con người là quyền tối cao, bất khảxâm phạm. Quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu là giá trị chủ đạo của quyềncon người. Để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, mọi người trong xã hộithảo luận lập ra chính quyền có quyền lực chung để bảo vệ quyền tự nhiên củacon người. Chính quyền chính là sự uỷ quyền của mọi thành viên trong xã hội.Locke đưa ra kết luận:+ Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân, quyền lực của nhândân là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước. Trong quan hệ với nhân dân nhànước không có quyền mà chỉ thực hiện sử uỷ quyền của nhân dân.+ Nhà nước -xã hội chính trị hoặc xã hội công dân thì thực chất là một khế ước xãhội trong đó công dân nhượng một phần quyền lực chung cho quyền lực nhà nước.+ Bảo toàn quyền tự nhiên của con người là tiêu chí quan trọng để xác định giớihạn và phạm vi hoạt động của nhà nước.- Montesquieu (1698-1755) đã khẳng định nếu như quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp nằm trong tay một người hay một cơ quan thì con người sẽ không có tự do.Nếu như quyền tư pháp hợp nhất với quyền h ành pháp thì toà án sẽ trở thành kẻđàn áp nhân dân và tất cả sẽ bị huỷ diệt.Ngoài ra còn nhiều nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền khác như: Roussou (1712 -1778), Kant (1724 -1804), Heeghen (1770-1831) và tiếp đó là nhà tư tưởng nhànước pháp quyền vĩ đại Mác, Awnghen.Tại hội nghị quốc tế họp tại Benin (9/1991) với sự tham gia của 40 quốc gia đ ãđưa ra một quan niệm chung về nhà nước pháp quyền như sau:“Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phảituân thủ pháp luật, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được phápluật ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thựchiện bằng một hệ thống toà án độc lập. Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôntrọng giá trị nhất của con ng ười và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện,chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tínhhợp hiến và hợp pháp của pháp luật cũng như các hoạt động của bộ máy nhànước. Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đ òi hỏi bởinhững cái ngoài Hiến pháp, và pháp luật đã quy định. Trong hệ thống pháp luậtthì Hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảoquyền tự do và quyền công dân”NNPQ đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một kháiniệm chung nhất về NNPQ. Các nhà nghiên cứu tùy theo góc độ nghiên cứu, nộidung, mục đích nghiên cứu khác nhau… mà đưa ra những khái niệm riêng. Cóngười đưa ra khái niệm NNPQ trên cơ sở lí luận, cũng có người nhìn nhận kháiniệm NNPQ từ thực tiễn, có người tiếp cận khái niệm NNPQ ở góc độ cụ thể, cóngười lại đưa ra khái niệm này trên cơ sở liệt kê các dấu hiệu đặc trưng của nó, cónhững người lại tiếp cận khái niệm NNPQ bằng cách phân tích mối quan hệ giữakhái niệm NNPQ với những khái niệm khác gần gũi, như: quan hệ giữa phápquyền với dân chủ, giữa pháp quyền với vấn đề phân lập ba quyền lập pháp, h ànhpháp, tư pháp, giữa pháp quyền với cơ cấu kinh tế, giữa pháp quyền với đạođức,v.v…Mặc dù giữa các khái niệm có khác nhau nhưng thông qua các khái niệmđó chúng ta cũng phần nào hiểu được NNPQ là gì.Dưới đây là một số khái niệm về NNPQ có thể tham khảo:- Khái niệm NNPQ được hiểu theo ba cấp độ:Cấp độ thấp nhất, tối thiểu: NNPQ (tác giả gọi là Nhà nước luật pháp) là Nhà nướccầm quyền phải đặt mình dưới pháp luật.Cấp độ thứ hai, cao hơn: NNPQ là Nhà nước phải đặt mình dưới luật pháp vàkhông được làm ra những luật, những nguyên tắc pháp lý trái với những nguyêntắc tổng quát cao hơn mà Hiến pháp có thể công nhận tinh túy.Ở cấp độ thứ ba: NNPQ là Nhà nước mà trong đó người dân được đảm bảo nhữngquyền và tự do một cách hữu hiệu.- NNPQ là một khái niệm chỉ về nội dung dân chủ của Nhà nước.Tư tưởng về NNPQ đã xuất hiện từ thời kì cổ đại nhưng thuật ngữ NNPQ xuấthiện muộn hơn…Ngày nay, khi nói đến NNPQ trước hết là nói đến sự ngự trị củapháp luật trong đời sống xã hội và chính trị với tính cách là ý chí của nhân dân vàcó giá trị phổ biến. Có thể thấy hai khía cạnh của NNPQ:1) Pháp lí hình thức, tức là sự ngự trị của pháp luật, sự ràng buộc của pháp luậtđối với Nhà nước và tất cả các thành viên của xã hội ( hay nói cách khác đây l àyêu cầu bảo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quát về Nhà nước pháp quyền Tổng quát về Nhà nước pháp quyềnNhà nước pháp quyềnlà một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều gócđộ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản,đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt độngtuân theo pháp luật.Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng phápluật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử:- Thời cổ đại Hy lạp đã xác lập thiết chế nhà nước dân chủ nhân dân mang tínhpháp quyền. Tổ chức bộ máy nhà nước lúc bấy giờ gồm: Đại hội nhân dân; Hộidồng bốn trăm (Ở Aten lúc bấy giờ tồn tại bốn bộ tộc, mỗi bộ tộc củ 100 đại biểuvào Hội đồng) và Toà án nhân dân do dân bầu ra theo nguyên tắc nhiều đẳng cấp.- Platon (427-374 TCN) coi hoạt động xét xử là để bảo vệ pháp luật và cho rằngnhà nước sẽ ngừng hoạt động nếu Toà án không được tổ chức một cách thoả đáng.- Aristote (384-322 TCN) thì khẳng định yếu tố cơ bản cấu thành phẩm chấtchính trị trong các đạo luật là sự phối hợp của tinh đúng đắn về chính trị của nóvới tính pháp quyền.- Cirereon (106-43 TCN) yêu cầu tất cả mọi người đều phải dưới hiệu lực củapháp luật, mà tiêu chuẩn đánh giá công minh của các đạo luật do con người làm ralà phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người.- Locke (1632 -1704 SCN) đã xây dựng học thuyết về toàn bộ quyền lực nhà nướclà của nhân.Ông luận giải: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước, quyền lực của nhà nước xuấtphát từ quyền tự nhiên của con người, quyền con người là quyền tối cao, bất khảxâm phạm. Quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu là giá trị chủ đạo của quyềncon người. Để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, mọi người trong xã hộithảo luận lập ra chính quyền có quyền lực chung để bảo vệ quyền tự nhiên củacon người. Chính quyền chính là sự uỷ quyền của mọi thành viên trong xã hội.Locke đưa ra kết luận:+ Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân, quyền lực của nhândân là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước. Trong quan hệ với nhân dân nhànước không có quyền mà chỉ thực hiện sử uỷ quyền của nhân dân.+ Nhà nước -xã hội chính trị hoặc xã hội công dân thì thực chất là một khế ước xãhội trong đó công dân nhượng một phần quyền lực chung cho quyền lực nhà nước.+ Bảo toàn quyền tự nhiên của con người là tiêu chí quan trọng để xác định giớihạn và phạm vi hoạt động của nhà nước.- Montesquieu (1698-1755) đã khẳng định nếu như quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp nằm trong tay một người hay một cơ quan thì con người sẽ không có tự do.Nếu như quyền tư pháp hợp nhất với quyền h ành pháp thì toà án sẽ trở thành kẻđàn áp nhân dân và tất cả sẽ bị huỷ diệt.Ngoài ra còn nhiều nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền khác như: Roussou (1712 -1778), Kant (1724 -1804), Heeghen (1770-1831) và tiếp đó là nhà tư tưởng nhànước pháp quyền vĩ đại Mác, Awnghen.Tại hội nghị quốc tế họp tại Benin (9/1991) với sự tham gia của 40 quốc gia đ ãđưa ra một quan niệm chung về nhà nước pháp quyền như sau:“Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phảituân thủ pháp luật, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được phápluật ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thựchiện bằng một hệ thống toà án độc lập. Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôntrọng giá trị nhất của con ng ười và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện,chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tínhhợp hiến và hợp pháp của pháp luật cũng như các hoạt động của bộ máy nhànước. Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đ òi hỏi bởinhững cái ngoài Hiến pháp, và pháp luật đã quy định. Trong hệ thống pháp luậtthì Hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảoquyền tự do và quyền công dân”NNPQ đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một kháiniệm chung nhất về NNPQ. Các nhà nghiên cứu tùy theo góc độ nghiên cứu, nộidung, mục đích nghiên cứu khác nhau… mà đưa ra những khái niệm riêng. Cóngười đưa ra khái niệm NNPQ trên cơ sở lí luận, cũng có người nhìn nhận kháiniệm NNPQ từ thực tiễn, có người tiếp cận khái niệm NNPQ ở góc độ cụ thể, cóngười lại đưa ra khái niệm này trên cơ sở liệt kê các dấu hiệu đặc trưng của nó, cónhững người lại tiếp cận khái niệm NNPQ bằng cách phân tích mối quan hệ giữakhái niệm NNPQ với những khái niệm khác gần gũi, như: quan hệ giữa phápquyền với dân chủ, giữa pháp quyền với vấn đề phân lập ba quyền lập pháp, h ànhpháp, tư pháp, giữa pháp quyền với cơ cấu kinh tế, giữa pháp quyền với đạođức,v.v…Mặc dù giữa các khái niệm có khác nhau nhưng thông qua các khái niệmđó chúng ta cũng phần nào hiểu được NNPQ là gì.Dưới đây là một số khái niệm về NNPQ có thể tham khảo:- Khái niệm NNPQ được hiểu theo ba cấp độ:Cấp độ thấp nhất, tối thiểu: NNPQ (tác giả gọi là Nhà nước luật pháp) là Nhà nướccầm quyền phải đặt mình dưới pháp luật.Cấp độ thứ hai, cao hơn: NNPQ là Nhà nước phải đặt mình dưới luật pháp vàkhông được làm ra những luật, những nguyên tắc pháp lý trái với những nguyêntắc tổng quát cao hơn mà Hiến pháp có thể công nhận tinh túy.Ở cấp độ thứ ba: NNPQ là Nhà nước mà trong đó người dân được đảm bảo nhữngquyền và tự do một cách hữu hiệu.- NNPQ là một khái niệm chỉ về nội dung dân chủ của Nhà nước.Tư tưởng về NNPQ đã xuất hiện từ thời kì cổ đại nhưng thuật ngữ NNPQ xuấthiện muộn hơn…Ngày nay, khi nói đến NNPQ trước hết là nói đến sự ngự trị củapháp luật trong đời sống xã hội và chính trị với tính cách là ý chí của nhân dân vàcó giá trị phổ biến. Có thể thấy hai khía cạnh của NNPQ:1) Pháp lí hình thức, tức là sự ngự trị của pháp luật, sự ràng buộc của pháp luậtđối với Nhà nước và tất cả các thành viên của xã hội ( hay nói cách khác đây l àyêu cầu bảo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu có liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 161 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 73 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 49 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 46 1 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 45 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 39 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 39 0 0 -
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 37 0 0 -
3 trang 36 0 0