Trắc nghiệm – Lý luận pháp luật – Phần 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể.B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không có đầy đủ các bước để giải quyết công việc khẩn cấp. C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theo một trình tự nhất định.D. Cả A, B...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm – Lý luận pháp luật – Phần 2 Trắc nghiệm – Lý luận pháp luật – Phần 2Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõràng, cụ thể.B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giaiđoạn rõ ràng, cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không cóđầy đủ các bước để giải quyết công việc khẩn cấp.C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theomột trình tự nhất định.D. Cả A, B và C=> ACâu 203. Quyết định ADPL:A. Phải được ban hành kịp thời.B. Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.C. Nội dung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.D. Cả A, B và C=> BCâu 204. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật:A. Hoạt động thù địch của các lực lượng phản độngB. Những thiếu sót trong hoạt động quản lý của nhà nướcC. Tồn tại số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chứcD. Cả A, B và C đều đúng=> A (không chắc)Câu 205. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.B. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.C. SKPL là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn.D. Cả A, B và C đều sai=> DCâu 210. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chếB. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chếC. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chếD. Cả A, B và C đều sai=> BCâu 232. Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:A. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động.B. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế.C. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhângia đình.D. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân giađình, tòa hiến pháp=> BCâu 233. Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung:A. Tập quán phápB. Tiền lệ phápC. VBQPPLD. Cả A, B và C đều đúng=> DCâu 239. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhậnB. Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cầnphải được nhà nước thừa nhậnC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai=> C (hero)=> A. Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận 1 số tập quán lưutruyền trong xã hội, phù hợp... P.21Câu 240. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhậnB. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phảiđược nhà nước thừa nhận C. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai=> C (hero) => A. (P.23)Câu 241. Phần giả định của QPPL là:A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuấthiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thểkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trongphần quy định.C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thểxảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL. D.Cả A, B và C đều đúng=> CCâu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quánB. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáoC. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm củacác TCXHD. Cả A, B và C đều sai=> ???. D.Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuổi C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuổi=> BCâu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:A. Có năng lực chủ thể pháp luật.B. Có NLPL.C. Có NLHV.D. Cả A, B và C đều sai=> D. Chủ thể của QHPL phải có năng lực chủ thể và bằng hành vi của mình thamgia vào quan hệ pháp luậtCâu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng)của:A. QPPLB. Quy phạm đạo đứcC. Quy phạm tập quánD. Quy phạm tôn giáo=> ACâu 249. Sự biến là:A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chícon người.B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặckhông phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.D. Cả A, B và C đều sai=> D=> Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của conngười, được nhà làm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành, thayđổi hay chấm dứt các QHPL cụ thể => A. chăng???Câu 250. Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:A. Phương thức thể hiện trực tiếpB. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫnC. Phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm – Lý luận pháp luật – Phần 2 Trắc nghiệm – Lý luận pháp luật – Phần 2Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõràng, cụ thể.B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giaiđoạn rõ ràng, cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không cóđầy đủ các bước để giải quyết công việc khẩn cấp.C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theomột trình tự nhất định.D. Cả A, B và C=> ACâu 203. Quyết định ADPL:A. Phải được ban hành kịp thời.B. Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.C. Nội dung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.D. Cả A, B và C=> BCâu 204. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật:A. Hoạt động thù địch của các lực lượng phản độngB. Những thiếu sót trong hoạt động quản lý của nhà nướcC. Tồn tại số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chứcD. Cả A, B và C đều đúng=> A (không chắc)Câu 205. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.B. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.C. SKPL là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn.D. Cả A, B và C đều sai=> DCâu 210. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chếB. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chếC. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chếD. Cả A, B và C đều sai=> BCâu 232. Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:A. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động.B. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế.C. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhângia đình.D. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân giađình, tòa hiến pháp=> BCâu 233. Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung:A. Tập quán phápB. Tiền lệ phápC. VBQPPLD. Cả A, B và C đều đúng=> DCâu 239. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhậnB. Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cầnphải được nhà nước thừa nhậnC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai=> C (hero)=> A. Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận 1 số tập quán lưutruyền trong xã hội, phù hợp... P.21Câu 240. Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhậnB. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phảiđược nhà nước thừa nhận C. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai=> C (hero) => A. (P.23)Câu 241. Phần giả định của QPPL là:A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuấthiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thểkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trongphần quy định.C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thểxảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL. D.Cả A, B và C đều đúng=> CCâu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quánB. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáoC. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm củacác TCXHD. Cả A, B và C đều sai=> ???. D.Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuổi C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuổi=> BCâu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:A. Có năng lực chủ thể pháp luật.B. Có NLPL.C. Có NLHV.D. Cả A, B và C đều sai=> D. Chủ thể của QHPL phải có năng lực chủ thể và bằng hành vi của mình thamgia vào quan hệ pháp luậtCâu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng)của:A. QPPLB. Quy phạm đạo đứcC. Quy phạm tập quánD. Quy phạm tôn giáo=> ACâu 249. Sự biến là:A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chícon người.B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặckhông phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.D. Cả A, B và C đều sai=> D=> Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của conngười, được nhà làm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành, thayđổi hay chấm dứt các QHPL cụ thể => A. chăng???Câu 250. Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:A. Phương thức thể hiện trực tiếpB. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫnC. Phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu có liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 161 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 73 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 49 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 46 1 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 45 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 39 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 39 0 0 -
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0