TRẮC NGHIỆM - BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạch chỉ: A. Củ B. Quả C. Hoa D. Rễ 270. Bộ phận dùng làm thuốc của cây kinh giới: A. Hoa B. Cành mang lá C. Cành, lá, hoa D. Rễ 271. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô: A. Lá, thân B. Hạt, cành, lá C. Hoa, láD. Rễ, lá, hạt 272. Bộ phận dùng làm thuốc của cây quế: A. Cành, vỏ B. Lá, cành C. Hoa, lá D. Rễ, thân 273. Bộ phận dùng làm thuốc của cây gừng: A. Lá B. Thân rễ C. Toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC TRẮC NGHIỆM - BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC269. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạch chỉ:A. CủB. Quả C. Hoa D. R ễ270. Bộ phận dùng làm thuốc của cây kinh giới:A. HoaB. Cành mang láC. Cành, lá, hoa D. R ễ271. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô:A. Lá, thânB. Hạt, cành, lá C. Hoa, láD. Rễ, lá, hạt272. Bộ phận dùng làm thuốc của cây quế:A. Cành, vỏB. Lá, cành C. Hoa, láD. Rễ, thân273. Bộ phận dùng làm thuốc của cây gừng:A. LáB. Thân rễ C. Toàn câyD. Hoa274. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hành:A. HoaB. RễC. LáD. Toàn thân275. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ma hoàng:A. Hoa, láB. Toàn cây bỏ rễ C. Hoa, quảD. Rễ, thân276. Bộ phận dùng làm thuốc của cây sắn dây:A. Rễ củB. Thân dây C. HoaD. Lá277. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạc hà:A. Hoa, láB. Bộ phận trên mặt đất C. Quả, láD. Bộ phận dưới mặt đất278. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Cúc hoa:A. RễB. Thân, láC. HoaD. Lá279. Bộ phận dùng làm thuốc của cây dâu:A. Vỏ rễ, cây ký sinhB. Lá, cành, quả, vỏ rễ C. Hoa, quả, vỏ thânD. Quả, sâu dâu280. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bèo cái:A. RễB. QuảC. Toàn câyD. Lá281. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thăng ma:A. Thân câyB. Rễ C. Quả, láD. Toàn cây282. Bộ phận dùng làm thuốc của cây sài hồ:A. Toàn câyB. Rễ, lá C. CànhD. Quả, lá283. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô:A. Bộ phận trên mặt đấtB. Bộ phận dưới mặt đất C. Thân câyD. Quả, lá284. Bộ phận dùng làm thuốc của cây khương hoạt: A. Toàn câyB. Rễ, thân C. CànhD. Quả, lá285. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hương nhu tía:A. Lá, hoaB. Rễ C. CànhD. Toàn cây286. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tế tân:A. Toàn câyB. Rễ, thân C. CànhD. Quả, lá287. Bộ phận dùng làm thuốc của cây phòng phong:A. Toàn câyB. Rễ C. CànhD. Lá288. Bộ phận dùng làm thuốc của cây rau mùi:A. Toàn cây cả quảB. Toàn cây khi chưa ra hoa C. Bộ phận dưới mặt đấtD. Bộ phận trên mặt đất289. Thuyền thoái KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A. Là xác lột của con ve sầu B. Vị mặn tính hàn C. Thuộc dương dược D. Khi dùng bỏ chân, đầu, sao vàng290. Ngưu bàng tử KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A. Thuộc dương dược B. Vị cay, đắng, tính hàn C. Thuộc âm dược D. Dùng quả, lá, hoa, rễ291. Bộ phận dùng làm thuốc của cây mạn kinh tử: A. Quả B. Lá C. Rễ D. Hoa292. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thanh cao: A. Quả, hoa B. Lá, cành C. Rễ, thân D. Hoa, lá293. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ké đầu ngựa:A. RễB. Quả C. HoaD. Cành294. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hy thiêm:A. Toàn câyB. Chỉ lấy lá C. Bộ phận dưới mặt đấtD. Bộ phận trên mặt đất295. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ngũ gia bì:A. Vỏ rễB. Vỏ thân C. HoaD. Lá296.Bộ phận dùng làm thuốc của cây thiên niên kiện:A. Thân rễB. Bộ phận trên mặt đất C. Toàn câyD. Chỉ lấy lá297. Bộ phận dùng làm thuốc của cây phòng kỷ:A. Toàn câyB. Thân cây C. LáD. Thân, rễ298. Bộ phận dùng làm thuốc của cây uy linh tiên:A. ThânB. Hoa C. LáD. R ễ299. Rắn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây khi dùng thuốc:A. Dùng xác rắnB. Khi chế biến chú ý tránh nọc độc C. Dùng mật rắn có độcD. Dùng dạng ngâm rượu300. Bộ phận dùng làm thuốc của cây mã tiền:A. QuảB. Lá C. RễD. H ạt301. Bộ phận dùng làm thuốc của cây độc hoạt:A. Thân rễB. Cành C. HoaD. Chỉ lấy lá302. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tần giao:A. RễB. Cành C. HoaD. Lá303. Dùng xương hổ làm thuốc có đặc điểm sau:A. Nấu thành caoB. Thuộc âm dược C. Dùng dạng bột xươngD. Thuộc dương dược304. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hoắc hương:A. Cành, láB. Vỏ rễ C. HoaD. Nhựa305. Bộ phận dùng làm thuốc của cây cau:A. Cùi quả cauB. Hạt quả cauC. Vỏ quả chínD. Vỏ quả xanh306. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thương truật:A. RễB. Cành C. HoaD. Lá307. Bạch phục linh là:A. Lớp màu đỏ nhạt của nấm phục linhB. Lớp trong cùng có rễ thông ở giữa xuyên quaC. Lớp màu trắng của nấm phục linhD. Là toàn bộ nấm phục linh ký sinh trên rễ cây thông308. Bộ phận dùng làm thuốc của cây trạch tả:A. CủB. Rễ C. HoaD. Lá309. Sa tiền tử là :A. Rễ cây mã đềB. Quả mã đềC. Hạt mã đềD. Lá mã đề310. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ý dĩ:A. Nhân hạtB. Hạt C. RễD. Lá311. Râu ngô làm thuốc KHÔNG CÓ đặc điểm sau :A. Vị ngọt tính bìnhB. Có tác dụng lợi tiểuC. Thuộc dương dượcD. Là vòi và núm của hoa ngô312 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC TRẮC NGHIỆM - BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC269. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạch chỉ:A. CủB. Quả C. Hoa D. R ễ270. Bộ phận dùng làm thuốc của cây kinh giới:A. HoaB. Cành mang láC. Cành, lá, hoa D. R ễ271. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô:A. Lá, thânB. Hạt, cành, lá C. Hoa, láD. Rễ, lá, hạt272. Bộ phận dùng làm thuốc của cây quế:A. Cành, vỏB. Lá, cành C. Hoa, láD. Rễ, thân273. Bộ phận dùng làm thuốc của cây gừng:A. LáB. Thân rễ C. Toàn câyD. Hoa274. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hành:A. HoaB. RễC. LáD. Toàn thân275. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ma hoàng:A. Hoa, láB. Toàn cây bỏ rễ C. Hoa, quảD. Rễ, thân276. Bộ phận dùng làm thuốc của cây sắn dây:A. Rễ củB. Thân dây C. HoaD. Lá277. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bạc hà:A. Hoa, láB. Bộ phận trên mặt đất C. Quả, láD. Bộ phận dưới mặt đất278. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Cúc hoa:A. RễB. Thân, láC. HoaD. Lá279. Bộ phận dùng làm thuốc của cây dâu:A. Vỏ rễ, cây ký sinhB. Lá, cành, quả, vỏ rễ C. Hoa, quả, vỏ thânD. Quả, sâu dâu280. Bộ phận dùng làm thuốc của cây bèo cái:A. RễB. QuảC. Toàn câyD. Lá281. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thăng ma:A. Thân câyB. Rễ C. Quả, láD. Toàn cây282. Bộ phận dùng làm thuốc của cây sài hồ:A. Toàn câyB. Rễ, lá C. CànhD. Quả, lá283. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tía tô:A. Bộ phận trên mặt đấtB. Bộ phận dưới mặt đất C. Thân câyD. Quả, lá284. Bộ phận dùng làm thuốc của cây khương hoạt: A. Toàn câyB. Rễ, thân C. CànhD. Quả, lá285. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hương nhu tía:A. Lá, hoaB. Rễ C. CànhD. Toàn cây286. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tế tân:A. Toàn câyB. Rễ, thân C. CànhD. Quả, lá287. Bộ phận dùng làm thuốc của cây phòng phong:A. Toàn câyB. Rễ C. CànhD. Lá288. Bộ phận dùng làm thuốc của cây rau mùi:A. Toàn cây cả quảB. Toàn cây khi chưa ra hoa C. Bộ phận dưới mặt đấtD. Bộ phận trên mặt đất289. Thuyền thoái KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A. Là xác lột của con ve sầu B. Vị mặn tính hàn C. Thuộc dương dược D. Khi dùng bỏ chân, đầu, sao vàng290. Ngưu bàng tử KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A. Thuộc dương dược B. Vị cay, đắng, tính hàn C. Thuộc âm dược D. Dùng quả, lá, hoa, rễ291. Bộ phận dùng làm thuốc của cây mạn kinh tử: A. Quả B. Lá C. Rễ D. Hoa292. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thanh cao: A. Quả, hoa B. Lá, cành C. Rễ, thân D. Hoa, lá293. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ké đầu ngựa:A. RễB. Quả C. HoaD. Cành294. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hy thiêm:A. Toàn câyB. Chỉ lấy lá C. Bộ phận dưới mặt đấtD. Bộ phận trên mặt đất295. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ngũ gia bì:A. Vỏ rễB. Vỏ thân C. HoaD. Lá296.Bộ phận dùng làm thuốc của cây thiên niên kiện:A. Thân rễB. Bộ phận trên mặt đất C. Toàn câyD. Chỉ lấy lá297. Bộ phận dùng làm thuốc của cây phòng kỷ:A. Toàn câyB. Thân cây C. LáD. Thân, rễ298. Bộ phận dùng làm thuốc của cây uy linh tiên:A. ThânB. Hoa C. LáD. R ễ299. Rắn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây khi dùng thuốc:A. Dùng xác rắnB. Khi chế biến chú ý tránh nọc độc C. Dùng mật rắn có độcD. Dùng dạng ngâm rượu300. Bộ phận dùng làm thuốc của cây mã tiền:A. QuảB. Lá C. RễD. H ạt301. Bộ phận dùng làm thuốc của cây độc hoạt:A. Thân rễB. Cành C. HoaD. Chỉ lấy lá302. Bộ phận dùng làm thuốc của cây tần giao:A. RễB. Cành C. HoaD. Lá303. Dùng xương hổ làm thuốc có đặc điểm sau:A. Nấu thành caoB. Thuộc âm dược C. Dùng dạng bột xươngD. Thuộc dương dược304. Bộ phận dùng làm thuốc của cây hoắc hương:A. Cành, láB. Vỏ rễ C. HoaD. Nhựa305. Bộ phận dùng làm thuốc của cây cau:A. Cùi quả cauB. Hạt quả cauC. Vỏ quả chínD. Vỏ quả xanh306. Bộ phận dùng làm thuốc của cây thương truật:A. RễB. Cành C. HoaD. Lá307. Bạch phục linh là:A. Lớp màu đỏ nhạt của nấm phục linhB. Lớp trong cùng có rễ thông ở giữa xuyên quaC. Lớp màu trắng của nấm phục linhD. Là toàn bộ nấm phục linh ký sinh trên rễ cây thông308. Bộ phận dùng làm thuốc của cây trạch tả:A. CủB. Rễ C. HoaD. Lá309. Sa tiền tử là :A. Rễ cây mã đềB. Quả mã đềC. Hạt mã đềD. Lá mã đề310. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ý dĩ:A. Nhân hạtB. Hạt C. RễD. Lá311. Râu ngô làm thuốc KHÔNG CÓ đặc điểm sau :A. Vị ngọt tính bìnhB. Có tác dụng lợi tiểuC. Thuộc dương dượcD. Là vòi và núm của hoa ngô312 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm y học bài tập nghành y đề thi thử chuyên ngành y tài liệu y học nghiên cứu y khoaTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
6 trang 217 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
8 trang 115 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 93 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 54 0 0 -
8 trang 53 1 0