
Trắc nghiệm cảm biến đo lường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm cảm biến đo lườngNGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT CẢM BIẾN & ĐO LƯỜNG Chương 1 Khái niệm1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a. Đại lượng vật lý. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng dòng điện d. Đại lượng điện áp2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a. Đại lượng không điện. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng dòng điện d. Đại lượng điện áp.3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành: a. Đại lượng không điện. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng áp suất. d. Đại lượng tốc độ.4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại đầu ra b. (m) là đầu vào c. (m) là phản ứng của cảm biến d. (m) là đại điện5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại lượng không điện b. (m) là đại lượng điện c. (m) là dòng điện d. (m) là trở kháng6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại lượng kích thích của cảm biến b. (m) là đại đầu ra của cảm biến c. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến d. (m) là đại lượng điện của cảm biến7. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến b. (s) là đại lượng điện của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến d. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến8. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến b. (s) là đại lượng phản ứng của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến9. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến b. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến 1 d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến10. Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu a. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo b. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo c. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo d. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào a. Phương pháp tuyến tính b. Phương pháp phi tuyến c. Phương pháp bình phương tối thiểu d. Phương pháp bình phương lớn nhất.12. Đường cong chuẩn của cảm biến là:a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào.13. Đường cong chuẩn có thể biểu diễn: a. Bảng liệt kê b. Biểu thức đại số và đồ thị c. Độ nhạy d. Sai số14. Mục đích của chuẩn cảm biến là : a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào b. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây dựng đường cong chuẩn c. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến d. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến : a. ∆S = S.∆m ∆S b. S = ∆m ∆S c. S = ∆m m=mi S d. ∆S = ∆m16. Các cảm biến Analog thường cho mối quan hệ giữa ngõ vào vật lý và ngõ ra tính chất điện là đường thẳng nhờ: a. Loại bỏ các ảnh hưởng của tác động môi trường xung quanh b. Phương pháp tuyến tính hóa đường đặc tính của cảm biến c. Triệt tiêu sai lệch trong quá trình đo của cảm biến d. Chỉnh được độ nhạy cho cảm biến17. Khi chuẩn hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b, hệ số a được tính 2 N .∑ si .mi − ∑ si .∑ mi a. a = N ∑ mi2 − (∑ mi ) 2 b. a= ∑ s .m − ∑ m .s .∑ m i 2 i i i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm cảm biến đo lường điện dân dụng cơ điện tử hệ thống điện điện công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 324 1 0 -
103 trang 318 1 0
-
96 trang 315 0 0
-
8 trang 296 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 280 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 271 0 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 251 0 0 -
11 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
61 trang 233 1 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 221 1 0 -
126 trang 218 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 217 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 215 2 0 -
87 trang 211 0 0
-
109 trang 210 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 190 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 190 0 0