
TRẮC NGHIỆM - LAO XƯƠNG KHỚP
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm - lao xương khớp, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - LAO XƯƠNG KHỚP TRẮC NGHIỆM - LAO XƯƠNG KHỚP1. Thông tin nào sau đây không phải là đặc điểm phổ biến của lao xương khớp:A. Xương xốp, khớp lớn và chịu trọng lực nhiều dễ bị bệnh nhiều hơn các xươngkhớp khác.@B. Tổn thương lao xương khớp khu trú ở nhiều vị trí khác nhau.C. Lao xương khớp là loại bệnh phổ biến nhất trong các thể viêm xương khớp dovi khuẩn.D. Lâm sàng lao xương khớp hiện nay có nhiều thay đổi so với kinh điển.E. Lao xương khớp được chẩn đoán và điều trị sớm thì khỏi hoàn toàn.2. Theo thống kê của Nguyễn Việt Cồ và cộng sự trong 10 năm (1980 - 1989) nhận thấy vị trí lao xương khớp thường gặp nhất là ở:@A. Cột sống.B. Khớp gối.C. Khớp háng.D. Khớp khuỷu.E. Khớp cổ chân.3. Yếu tố thuận lợi nào sau đây không phải là của lao xương khớp:A. Chưa được tiêm phòng vaccin BCG.B. Có tiếp xúc với nguồn lây chính.C. Đã hoặc đang điều trị lao sơ nhiễm.D. Suy dinh dưỡng.@E. Thiếu vitamin D.4. Trực khuẩn lao từ các tổn thương tiên phát lan đến bất kỳ xương khớp nào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:A. Tiếp cận.B. Bạch huyết.C. Máu và bạch huyết.D. Phế quản.@E. Máu và tiếp cận.5. Theo thống kê của nhiều tác giả trong và ngoài nước thì vị trí tổn thương lao xương khớp thường gặp nhất là:A. Khớp háng.B. Khớp gối.@C. Cột sống.D. Khớp bàn chân.E. Khớp cổ chân.6. Triệu chứng nào sau đây không có trong giai đoạn khởi đầu của lao xương khớp:A. Đau ở khớp hay cạnh khớp.B. Đau khi vận động khớp.C. Sốt nhẹ kéo dài.@D. Liệt mềm hai chi dưới.E. Thể trạng chung giảm sút.7. Triệu chứng X quang lao xương khớp giai đoạn khởi đầu là:A. Có hiện tượng hủy xương.@B. Loãng xương và khe khớp hẹp.C. Mất khe khớp.D. Dính khớp.E. Mất chất vôi và có hang ở đầu xương.8. Trong chẩn đoán lao xương khớp giai đoạn sớm, cận lâm sàng quan trọng nhất là:A. Tìm vi khuẩn lao trong chất bã đậu qua lổ dò của áp xe lạnh.B. Phản ứng Mantoux.C. Chụp X quang phổi để tìm tổn thương lao tiên phát.@D. Chụp X quang xương khớp.E. Công thức máu và tốc độ lắng máu.9. Vị trí tổn thương phổ biến của lao cột sống là ở:@A. Phần đĩa đệm và thân đốt sống.B. Vòng cung sau và mỏm gai.C. Phần đĩa đệm và vòng cung sau.D. Mỏm gai và phần đĩa đệm.E. Thân đốt sống và mỏm gai.10. Vị trí tổn thương phổ biến của lao cột sống là ở vùng:@A. Lưng.B. Thắt lưng.C. Cổ và lưng.D. Cùng cụt.E. Lưng và thắt lưng.11. Số lượng đốt sống bị tổn thương phổ biến trong lao cột sống là:A. 1 đốt sống.@B. 2 đốt sống.C. 3 đốt sống.D. 4 đốt sống.E. 5 đốt sống.12. Đặc điểm của triệu chứng đau nào sau đây không có trong lao cột sống:A. Đau tăng lên khi vận động.B. Giảm đau khi nghỉ ngơi.C. Đau liên tục.@D. Các thuốc giảm đau thông thường điều trị rất hiệu quả.E. Đau theo kiểu rể thần kinh.13. Triệu chứng thực thể rất có giá trị khi chẩn đoán lao cột sống là:A. Có đoạn cứng đờ khi thực hiện các động tác.@B. Dấu hiệu gù cột sống.C. Gõ có cảm giác đau vùng tổn thương.D. Liệt từ từ tăng dần.E. Khối cơ hai bên cột sống co cứng.14. Lao cột sống phát hiện sớm có hình ảnh X quang thường gặp là:A. Đĩa đệm cột sống mất.B. Thân đốt sống bị phá huỷ.@C. Hình đĩa đệm hẹp.D. Có góc Konstam - Blerovaky.E. Hình ảnh khối mờ của áp xe lạnh.15. Đau kiểu rể là một triệu chứng cơ năng thường gặp của:A. Lao khớp khuỷu.B. Lao khớp háng.@C. Lao cột sống.D. Lao khớp gối.E. Lao khớp cổ chân.16. Hình ảnh X quang cột sống nào sau đây không phải là của lao cột sống phát hiện sớm:A. Đĩa đệm hẹp.B. Đường viền đốt sống mờ.C. Phá huỷ nhẹ thân đốt sống.@D. Thân đốt sống bị phá huỷ tạo nên hình chêm.E. Phần mềm quanh đốt sống đậm hơn vùng chung quanh.17. Cận lâm sàng quan trọng và phổ biến trong chẩn đoán lao cột sống là:A. Công thức máu.B. Tốc độ lắng máu.@C. X quang cột sống thẳng và nghiêng.D. Phản ứng Mantoux.E. Sinh thiết đốt sống.18. Hình ảnh X quang cột sống nào sau đây không có trong lao cột sống:A. Hình đĩa đệm hẹp.@B. Một đốt sống nham nhỡvà khe liên đốt không hẹp.C. Thân đốt sống bị phá huỷ tạo nên hình chêm.D. Có hình áp xe lạnh.E. Phần mềm quanh đốt sống đậm.19. Chẩn đoán sớm lao các khớp ngoại biên dựa vào:A. Chọc dịch khớp.B. Sinh thiết hạch gốc chi.@C. Sinh thiết màng hoạt dịch.D. X quang khớp.E. Phản ứng Mantoux.20. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không có trong giai đoạn khởi phát của lao các khớp ngoại biên:A. Khớp sưng to.B. Biến dạng chi.C. Hạn chế vận động.@D. Lổ dò chảy dịch.E. Sốt nhẹ kéo dài.21. Phương pháp chủ yếu hiện nay điều trị lao xương khớp là:A. Nội khoa phối hợp ngoại khoa.B. Can thiệp nội khoa trước rồi điều trị ngoại khoa.C. Can thiệp ngoại khoa trước rồi dùng hoá trị liệu.D. Hoá trị liệu đồng thời cố định bằng bột.@E. Hoá trị liệu và không bất động tuyệt đối.22. Vị trí tổn thương cột sống bắt buộc phải kết hợp hoá trị liệu và cố định bằng bột để tránh tai biến ép tuỷ là:A. Lao cột sống vùng cổ và lưng.@B. Lao cột sống vùng cổ.C. Lao cột sống vùng lưng và thắt lưng.D. Lao cột sống vùng thắt lưng.E. Lao cột sống vùng cùng cụt.23. Thể lao xương khớp không cần can thiệp ngoại khoa là:A. Lao cột sống có nguy cơ chèn ép tuỷ.B. Lao xương khớp có ổ áp xe lạnh.@C. Lao cột sống chỉ có hẹp khe khớp và phá huỷ thân đốt sống.D. Tổn thương lao phá huỷ đầu xương nhiều.E. Lao xương khớp có khớp di lệch nhiều.24. Điều nào sau đây không nên làm khi điều trị lao xương khớp:A. Sử dụng phác đồ của chương trình chống lao quốc gia.@B. Bắt buộc phải cố định bằng bó bột trong suốt cả liệu trình điều trị.C. Giám sát và quản lý bệnh nhân lao xương khớp tại địa phương.D. Điều trị tấn công tại bệnh viện.E. Phối hợp dinh dưỡng liệu pháp.25. Phác đồ của chương trình chống lao quốc gia áp dụng trong điều trị l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - LAO XƯƠNG KHỚP TRẮC NGHIỆM - LAO XƯƠNG KHỚP1. Thông tin nào sau đây không phải là đặc điểm phổ biến của lao xương khớp:A. Xương xốp, khớp lớn và chịu trọng lực nhiều dễ bị bệnh nhiều hơn các xươngkhớp khác.@B. Tổn thương lao xương khớp khu trú ở nhiều vị trí khác nhau.C. Lao xương khớp là loại bệnh phổ biến nhất trong các thể viêm xương khớp dovi khuẩn.D. Lâm sàng lao xương khớp hiện nay có nhiều thay đổi so với kinh điển.E. Lao xương khớp được chẩn đoán và điều trị sớm thì khỏi hoàn toàn.2. Theo thống kê của Nguyễn Việt Cồ và cộng sự trong 10 năm (1980 - 1989) nhận thấy vị trí lao xương khớp thường gặp nhất là ở:@A. Cột sống.B. Khớp gối.C. Khớp háng.D. Khớp khuỷu.E. Khớp cổ chân.3. Yếu tố thuận lợi nào sau đây không phải là của lao xương khớp:A. Chưa được tiêm phòng vaccin BCG.B. Có tiếp xúc với nguồn lây chính.C. Đã hoặc đang điều trị lao sơ nhiễm.D. Suy dinh dưỡng.@E. Thiếu vitamin D.4. Trực khuẩn lao từ các tổn thương tiên phát lan đến bất kỳ xương khớp nào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:A. Tiếp cận.B. Bạch huyết.C. Máu và bạch huyết.D. Phế quản.@E. Máu và tiếp cận.5. Theo thống kê của nhiều tác giả trong và ngoài nước thì vị trí tổn thương lao xương khớp thường gặp nhất là:A. Khớp háng.B. Khớp gối.@C. Cột sống.D. Khớp bàn chân.E. Khớp cổ chân.6. Triệu chứng nào sau đây không có trong giai đoạn khởi đầu của lao xương khớp:A. Đau ở khớp hay cạnh khớp.B. Đau khi vận động khớp.C. Sốt nhẹ kéo dài.@D. Liệt mềm hai chi dưới.E. Thể trạng chung giảm sút.7. Triệu chứng X quang lao xương khớp giai đoạn khởi đầu là:A. Có hiện tượng hủy xương.@B. Loãng xương và khe khớp hẹp.C. Mất khe khớp.D. Dính khớp.E. Mất chất vôi và có hang ở đầu xương.8. Trong chẩn đoán lao xương khớp giai đoạn sớm, cận lâm sàng quan trọng nhất là:A. Tìm vi khuẩn lao trong chất bã đậu qua lổ dò của áp xe lạnh.B. Phản ứng Mantoux.C. Chụp X quang phổi để tìm tổn thương lao tiên phát.@D. Chụp X quang xương khớp.E. Công thức máu và tốc độ lắng máu.9. Vị trí tổn thương phổ biến của lao cột sống là ở:@A. Phần đĩa đệm và thân đốt sống.B. Vòng cung sau và mỏm gai.C. Phần đĩa đệm và vòng cung sau.D. Mỏm gai và phần đĩa đệm.E. Thân đốt sống và mỏm gai.10. Vị trí tổn thương phổ biến của lao cột sống là ở vùng:@A. Lưng.B. Thắt lưng.C. Cổ và lưng.D. Cùng cụt.E. Lưng và thắt lưng.11. Số lượng đốt sống bị tổn thương phổ biến trong lao cột sống là:A. 1 đốt sống.@B. 2 đốt sống.C. 3 đốt sống.D. 4 đốt sống.E. 5 đốt sống.12. Đặc điểm của triệu chứng đau nào sau đây không có trong lao cột sống:A. Đau tăng lên khi vận động.B. Giảm đau khi nghỉ ngơi.C. Đau liên tục.@D. Các thuốc giảm đau thông thường điều trị rất hiệu quả.E. Đau theo kiểu rể thần kinh.13. Triệu chứng thực thể rất có giá trị khi chẩn đoán lao cột sống là:A. Có đoạn cứng đờ khi thực hiện các động tác.@B. Dấu hiệu gù cột sống.C. Gõ có cảm giác đau vùng tổn thương.D. Liệt từ từ tăng dần.E. Khối cơ hai bên cột sống co cứng.14. Lao cột sống phát hiện sớm có hình ảnh X quang thường gặp là:A. Đĩa đệm cột sống mất.B. Thân đốt sống bị phá huỷ.@C. Hình đĩa đệm hẹp.D. Có góc Konstam - Blerovaky.E. Hình ảnh khối mờ của áp xe lạnh.15. Đau kiểu rể là một triệu chứng cơ năng thường gặp của:A. Lao khớp khuỷu.B. Lao khớp háng.@C. Lao cột sống.D. Lao khớp gối.E. Lao khớp cổ chân.16. Hình ảnh X quang cột sống nào sau đây không phải là của lao cột sống phát hiện sớm:A. Đĩa đệm hẹp.B. Đường viền đốt sống mờ.C. Phá huỷ nhẹ thân đốt sống.@D. Thân đốt sống bị phá huỷ tạo nên hình chêm.E. Phần mềm quanh đốt sống đậm hơn vùng chung quanh.17. Cận lâm sàng quan trọng và phổ biến trong chẩn đoán lao cột sống là:A. Công thức máu.B. Tốc độ lắng máu.@C. X quang cột sống thẳng và nghiêng.D. Phản ứng Mantoux.E. Sinh thiết đốt sống.18. Hình ảnh X quang cột sống nào sau đây không có trong lao cột sống:A. Hình đĩa đệm hẹp.@B. Một đốt sống nham nhỡvà khe liên đốt không hẹp.C. Thân đốt sống bị phá huỷ tạo nên hình chêm.D. Có hình áp xe lạnh.E. Phần mềm quanh đốt sống đậm.19. Chẩn đoán sớm lao các khớp ngoại biên dựa vào:A. Chọc dịch khớp.B. Sinh thiết hạch gốc chi.@C. Sinh thiết màng hoạt dịch.D. X quang khớp.E. Phản ứng Mantoux.20. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không có trong giai đoạn khởi phát của lao các khớp ngoại biên:A. Khớp sưng to.B. Biến dạng chi.C. Hạn chế vận động.@D. Lổ dò chảy dịch.E. Sốt nhẹ kéo dài.21. Phương pháp chủ yếu hiện nay điều trị lao xương khớp là:A. Nội khoa phối hợp ngoại khoa.B. Can thiệp nội khoa trước rồi điều trị ngoại khoa.C. Can thiệp ngoại khoa trước rồi dùng hoá trị liệu.D. Hoá trị liệu đồng thời cố định bằng bột.@E. Hoá trị liệu và không bất động tuyệt đối.22. Vị trí tổn thương cột sống bắt buộc phải kết hợp hoá trị liệu và cố định bằng bột để tránh tai biến ép tuỷ là:A. Lao cột sống vùng cổ và lưng.@B. Lao cột sống vùng cổ.C. Lao cột sống vùng lưng và thắt lưng.D. Lao cột sống vùng thắt lưng.E. Lao cột sống vùng cùng cụt.23. Thể lao xương khớp không cần can thiệp ngoại khoa là:A. Lao cột sống có nguy cơ chèn ép tuỷ.B. Lao xương khớp có ổ áp xe lạnh.@C. Lao cột sống chỉ có hẹp khe khớp và phá huỷ thân đốt sống.D. Tổn thương lao phá huỷ đầu xương nhiều.E. Lao xương khớp có khớp di lệch nhiều.24. Điều nào sau đây không nên làm khi điều trị lao xương khớp:A. Sử dụng phác đồ của chương trình chống lao quốc gia.@B. Bắt buộc phải cố định bằng bó bột trong suốt cả liệu trình điều trị.C. Giám sát và quản lý bệnh nhân lao xương khớp tại địa phương.D. Điều trị tấn công tại bệnh viện.E. Phối hợp dinh dưỡng liệu pháp.25. Phác đồ của chương trình chống lao quốc gia áp dụng trong điều trị l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm y học bài tập nghành y đề thi thử chuyên ngành y tài liệu y học nghiên cứu y khoaTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 228 0 0 -
6 trang 214 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 207 0 0 -
7 trang 203 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 92 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 47 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Báo cáo: Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008
110 trang 41 0 0 -
30 trang 40 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 39 0 0 -
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH
6 trang 37 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 3
15 trang 37 0 0 -
31 trang 36 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 35 0 0