Danh mục

TRẮC NGHIỆM VỆ SINH ĐẤT

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.45 KB      Lượt xem: 82      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm vệ sinh đất, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH ĐẤT VỆ SINH ĐẤT1. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm đất: A. Do sử dụng quá nhiều các sản phẩm hóa học, chất điều hòa sinh trưởng trong nông nghiệp. B. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong công nghiệp. C. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong sinh hoạt @D. Do đất tự biến đổi tính chất thành phần thổ nhưỡng E. Ô nhiễm đất là hậu quả của ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí.2. Ô nhiễm đất bởi hoá chất bảo vệ thực vật không phải do nguyên nhân này: A. Đất được phun hoặc trộn với lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc cần thiết để xử lý, diệt sâu hại B. Bụi thuốc phun lên cây trồng rơi xuống đất C. Từ nước mưa rửa không khí bị ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật D. Từ xác các sinh vật, cây trồng bị ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật @E. Các sợi nấm từ các hạt buị trong không khí rơi xuống đất3. Đất có khả năng tự làm sạnh sau một thời gian bị ô nhiễm chủ yếu là nhờ: A. Các vi sinh vật tự dưỡng có ở trong đất @B. Các vi sinh vật dị dưỡng có ở trong đất C. Các vi sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng có ở trong đất D. Độ ẩm không khí E. Các tia bức xạ mặt trời4. Ở nước ta, ô nhiễm đất do nguyên nhân nào đang là mối quan tâm hàng đầu: @A. Ô nhiễm vi sinh vật 41 B. Ô nhiễm hóa học C. Ô nhiễm phóng xạ D. Ô nhiễm nhiệt E. Tất cả các loại nguyên nhân gây ô nhiễm đất5. Ô nhiễm đất nói chung không do yếu tố này: A. Những tập quán phản vệ sinh của con người gây ra B. Hoạt động trong nông nghiệp với các phương thức canh tác khác nhau C. Cách thải bỏ không hợp lý các chất cặn bả đặc và lỏng vào đất D. Các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất @E. Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên6. Sự tồn tại của các hoá chất bảo vệ thực vật trong đất không phụ thuộc vào yếu tố này: A. Bản chất của thuốc B. Cách phun thuốc C. Tính chất của đất D. Hệ vi sinh vật hoại sinh ở trong đất @E. Nhiệt độ môi trường7. Bệnh nào sau đây không phải lây theo phương thức “Động vật - Đất - Người“ A. Bệnh Leptospirose B. Trực khuẩn than. C. Bệnh viêm da do giun @D. Bệnh sốt rét E. Bệnh sốt Q do Ricketlsia8. Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose) có thể gây ra do đất bị ô nhiễm và được phân chia theo phương thức lây nhiễm từ: 42 A. Người - đất - người. @B. Động vật - đất - người. C. Đất - người. D. Người- người. E. Không theo phương thức lây truyền nào.9. Bệnh than (Anthrasis) có thể gây ra do đất bị ô nhiễm và được phân chia theo phương thức lây nhiễm từ: A. Người - đất - người. B. Động vật - đất - người. @C. Đất - người. D. Người- người E. Không theo phương thức lây truyền nào10. Bệnh nào sau đây không phải lây theo phương thức “ Đất - Người“ A. Các bệnh nấm da và toàn thân. B. Bệnh than. C. Bệnh uốn ván. @D. Bệnh viêm da do giun. E. Bệnh nhục độc tố (Botulisme).11. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm đất và gây bệnh cho người được chia thành mấy nhóm: A. 2 nhóm @B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm E. nhiều nhóm nhỏ12. Sự tồn tại của trứng các loại ký sinh trùng trong môi trường đất không phụ thuộc vào yếu tố này: A. Nhiệt độ không khí 43 B. Lượng mưa rơi C. Cấu tạo của đất @D. Vi sinh vật tự dưỡng có trong đất E. Kết cấu và độ ẩm của đất13. Clostridium Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại đất: A. Đất cát @B. Đất sét C. Đất sét pha cát D. Đất bùn E. Đất trồng trọt14. Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần vào việc duy trì quá trình nhiễm trùng theo phương thức lan truyền từ: @A. Người - đất - người. B. Động vật - đất - người. C. Đất - người. D. Người- người. E. Động vật - người15. Bệnh nào sau đây được lây truyền theo phương thức “Người - Đất - Người“ @A. Bệnh do giun đũa, giun móc B. Sốt xuất huyết C. Viêm gan A D. Bệnh than E . Bệnh Leptospirose16. Clostridium Tetanie có nhiều trong loại đất nào sau đây: A. Đất cát Đất sét 44 Đất sét pha cát @D. Đất trồng trọt E. Đất bùn17. Clostridium botulinum thích hợp với loại đất nào sau đây: A. Đất cát @B. Đất sét Đất sét pha cát D. Đất trồng trọt E. Đất bùn18. Các siêu vi khuẩn đường ruột thích hợp với loại đất nào sau đây: A. Đất cát B. Đất sét @C. Đất sét pha cát D. Đất trồng trọt E. Đất bùn19. Thuốc trừ sâu trong đất có thể bị cây trồng hấp thu, đặc biệt là nhóm: A. Cây ăn quả @B. Rau có củ C. Rau màu D. Cây lưu niên E. Các loại rau20. Quá trình phân huỷ chất thải ...

Tài liệu được xem nhiều: