
Trách móc là quyền của (riêng) ai?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.80 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tàng - hí họa của ciosuconstantin Trước ý kiến ngắn của họa sĩ Giám đốc Bảo tàng Vi Kiến Thành, Hãy bớt trách móc (http://soi.com.vn/?p=4072, SOI đăng lại từ Tạp chí Mỹ thuật), vài bạn có ý kiến phản hồi… Mong là các ý kiến đến được với họa sĩ Giám đốc, và ông nên nghe, hơn là trách móc lại họ. Triệu Hà Chi Tôi cũng cảm thấy quá kì lạ khi tách rời bối cảnh xã hội với các tác phẩm nghệ thuật trong nhận định của ông Vi Kiến Thành. Nếu như đây là một sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách móc là quyền của (riêng) ai?Trách móc là quyền của (riêng) ai?Bảo tàng - hí họa của ciosuconstantinTrước ý kiến ngắn của họa sĩ Giám đốc Bảo tàng Vi Kiến Thành, Hãy bớttrách móc (http://soi.com.vn/?p=4072, SOI đăng lại từ Tạp chí Mỹthuật), vài bạn có ý kiến phản hồi… Mong là các ý kiến đến được với họa sĩGiám đốc, và ông nên nghe, hơn là trách móc lại họ.Triệu Hà ChiTôi cũng cảm thấy quá kì lạ khi tách rời bối cảnh xã hội với các tác phẩmnghệ thuật trong nhận định của ông Vi Kiến Thành. Nếu như đây là một sựcố ý chối bỏ hay phớt lờ thì việc mong mỏi công nhận và hỗ trợ cho nghệthuật đương đại Việt Nam của các tổ chức chính phủ là một huyễn hoặc.Giám đốc bảo tàng mỹ thuật Việt Nam mà có một cung cách thế này thì hổthẹn với bên ngoài quá. chả biết ông Vi Kiến Thành đã bao giờ làm côngviệc của một người giám tuyển chân chính chưa nhỉ?SOIBạn Hà Chi, họa sĩ Vi Kiến Thành chắc từng làm giám tuyển rồi chứ, vớichức Vụ phó ngày ấy hẳn thể nào ông cũng phải có chân trong các Hội đồngnghệ thuật (đặc sản của cơ chế đây – cái nơi cần tiếng nói cá nhân nhất thìvo lại thành một khối lù mù). Còn nếu ông chưa bao giờ làm giám tuyểntheo đúng cách (dù là cách ở nước ta) thì giao cho ông cả một cái Bảo tàngkể cũng là táo bạo.Dương ZơiNghệ thuật đương đại ở Việt Nam, thì có nghĩa là nghệ thuật đang xảy rathời hiện đại tại Việt Nam. Cái việc tác phẩm hay và dở thời này cũng mộtphần là do cái cơ chế và xã hội hình thành nên, việc đó chẳng tự nhiên từtrên trời rơi xuống, nên bàn về xã hội tức là đề cập phần nào cái môi trườngnghệ thuật.Ông Vi Kiến Thành này bàn về chuyên môn mà không bàn về bối cảnh xãhội, không quan tâm đến thời điểm sáng tác, thì tốt nhất nên sáng tác trên núicao nơi vực sâu; hoặc đóng cửa kín mà làm nghệ thuật kiểu sáng tạo, tối tạotrong hang. Còn ngồi mà mặc kệ thế giới, chỉ đóng cửa mà làm tác phẩmkhông quan tâm đến con người xã hội xung quanh mà mình sống, đó là cáchlàm việc của nghệ nhân, kiểu người mù làm tăm đẹp tăm mảnh, tăm nhỏ,giúp ích làm sạch răng người. Phải chăng đó cũng chính là cách làm của ôngvới bảo tàng, tức là mặc kệ bối cảnh xã hội, mặc kệ các tác phẩm mới, ta cứđể mai mốt có tác phẩm có chất lượng hay nó tự chạy vào bảo tàng thôi.SOIBạn Dương Zơi ơi, tôi e rằng bạn nói sai rồi, ông Vi Kiến Thành cũng làmột họa sĩ rất biết quan tâm đến thời cuộc, thời điểm. Ông có khi còn hơnchúng ta nhiều, nghĩa là chịu khó bỏ thời gian để làm ra tác phẩm cho côngchúng chung chung. Cụ thể, năm 2005, ông có tham dự cuộc thi vẽ cổ độngvới bức tranh sau:Có điều họa sĩ Giám đốc, từng là Vụ phó Vụ Mỹ thuật – Nhiếp ảnh – một cơquan ra khá nhiều dự thảo quy chế lạ lùng, thí dụ năm 2006 là được dùngảnh người khác (đã đăng) làm tranh cổ động mà không phải xin phép, nếuđoạt giải mới phải “cưa” 30% tiền thưởng (theo VNN); Hoặc rất bức xúc vềtranh nhái, nhưng năm 2004, họa sĩ Vi Kiến Thành cũng từng tham gia vàoviệc soạn thảo quy chế cho phép chép tranh (của người đang sống sờ sờ)miễn có thỏa thuận với nhau (theo VNE)… Tóm lại là toàn những quy chế“nối giáo cho giặc”. Không biết về Bảo tàng làm Giám đốc thì ông có bớt“nối giáo” không? (Hy vọng là không, vì những chuyện kia là cũng lâu rồi,vả chăng khi đó ông cũng chỉ là một con ốc của cơ chế, có muốn cũng khônglàm gì được, “cả Hội đồng nó quyết thế mà”.)Nhưng buồn cười nhất là một người “3 cùng” với quy chế, cơ chế như ôngVi Kiến Thành mà lại đi bảo các họa sĩ đừng bàn về cơ chế, lo mà sáng tácđi. Cứ như cơ chế là nghề “chuyên” của ông, còn sáng tạo là nghề chuyêncủa các “tay” kia vậy, không nên lấn sân nhau.(http://vnfineartsmuseum.org.vn/gt_cctc.asp là trang web của Bảo tàng, cácbạn cũng nên liếc qua một tí xem có triển lãm nào hay để đi xem nhé).Triệu Hà ChiTôi nói thật là buồn quá ! Bình thường người lên nắm chức trẻ nhất thì phảilà người cách tân nhất… đằng này, là hoạ sĩ tranh vẽ thì không thấy đâu, cáithấy được thì như một sản phẩm học sinh cấp 1, các triển lãm do ông này tổchức mà có giá trị thì search cũng không có, e là một người không đủ trìnhđộ và vision của một giám tuyển, làm nhà quản lý nghệ thuật mà đưa ranhững cơ chế quái gở rất phản nghệ thuật.Profil của Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam… Buồn nhỉ ? Thế này thìlàm sao ra đứng với nước ngoài đây, không bằng một ông quản lý galleryđịa phương bên họ…SOIĐây là cmt của bạn Hà Chi, nhưng SOI thấy là… nên đưa thêm vào bài, vìbản chất bài này là trao đổi… một chiều – chỉ có phe ”ái nghệ thuật” vớinhau )) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách móc là quyền của (riêng) ai?Trách móc là quyền của (riêng) ai?Bảo tàng - hí họa của ciosuconstantinTrước ý kiến ngắn của họa sĩ Giám đốc Bảo tàng Vi Kiến Thành, Hãy bớttrách móc (http://soi.com.vn/?p=4072, SOI đăng lại từ Tạp chí Mỹthuật), vài bạn có ý kiến phản hồi… Mong là các ý kiến đến được với họa sĩGiám đốc, và ông nên nghe, hơn là trách móc lại họ.Triệu Hà ChiTôi cũng cảm thấy quá kì lạ khi tách rời bối cảnh xã hội với các tác phẩmnghệ thuật trong nhận định của ông Vi Kiến Thành. Nếu như đây là một sựcố ý chối bỏ hay phớt lờ thì việc mong mỏi công nhận và hỗ trợ cho nghệthuật đương đại Việt Nam của các tổ chức chính phủ là một huyễn hoặc.Giám đốc bảo tàng mỹ thuật Việt Nam mà có một cung cách thế này thì hổthẹn với bên ngoài quá. chả biết ông Vi Kiến Thành đã bao giờ làm côngviệc của một người giám tuyển chân chính chưa nhỉ?SOIBạn Hà Chi, họa sĩ Vi Kiến Thành chắc từng làm giám tuyển rồi chứ, vớichức Vụ phó ngày ấy hẳn thể nào ông cũng phải có chân trong các Hội đồngnghệ thuật (đặc sản của cơ chế đây – cái nơi cần tiếng nói cá nhân nhất thìvo lại thành một khối lù mù). Còn nếu ông chưa bao giờ làm giám tuyểntheo đúng cách (dù là cách ở nước ta) thì giao cho ông cả một cái Bảo tàngkể cũng là táo bạo.Dương ZơiNghệ thuật đương đại ở Việt Nam, thì có nghĩa là nghệ thuật đang xảy rathời hiện đại tại Việt Nam. Cái việc tác phẩm hay và dở thời này cũng mộtphần là do cái cơ chế và xã hội hình thành nên, việc đó chẳng tự nhiên từtrên trời rơi xuống, nên bàn về xã hội tức là đề cập phần nào cái môi trườngnghệ thuật.Ông Vi Kiến Thành này bàn về chuyên môn mà không bàn về bối cảnh xãhội, không quan tâm đến thời điểm sáng tác, thì tốt nhất nên sáng tác trên núicao nơi vực sâu; hoặc đóng cửa kín mà làm nghệ thuật kiểu sáng tạo, tối tạotrong hang. Còn ngồi mà mặc kệ thế giới, chỉ đóng cửa mà làm tác phẩmkhông quan tâm đến con người xã hội xung quanh mà mình sống, đó là cáchlàm việc của nghệ nhân, kiểu người mù làm tăm đẹp tăm mảnh, tăm nhỏ,giúp ích làm sạch răng người. Phải chăng đó cũng chính là cách làm của ôngvới bảo tàng, tức là mặc kệ bối cảnh xã hội, mặc kệ các tác phẩm mới, ta cứđể mai mốt có tác phẩm có chất lượng hay nó tự chạy vào bảo tàng thôi.SOIBạn Dương Zơi ơi, tôi e rằng bạn nói sai rồi, ông Vi Kiến Thành cũng làmột họa sĩ rất biết quan tâm đến thời cuộc, thời điểm. Ông có khi còn hơnchúng ta nhiều, nghĩa là chịu khó bỏ thời gian để làm ra tác phẩm cho côngchúng chung chung. Cụ thể, năm 2005, ông có tham dự cuộc thi vẽ cổ độngvới bức tranh sau:Có điều họa sĩ Giám đốc, từng là Vụ phó Vụ Mỹ thuật – Nhiếp ảnh – một cơquan ra khá nhiều dự thảo quy chế lạ lùng, thí dụ năm 2006 là được dùngảnh người khác (đã đăng) làm tranh cổ động mà không phải xin phép, nếuđoạt giải mới phải “cưa” 30% tiền thưởng (theo VNN); Hoặc rất bức xúc vềtranh nhái, nhưng năm 2004, họa sĩ Vi Kiến Thành cũng từng tham gia vàoviệc soạn thảo quy chế cho phép chép tranh (của người đang sống sờ sờ)miễn có thỏa thuận với nhau (theo VNE)… Tóm lại là toàn những quy chế“nối giáo cho giặc”. Không biết về Bảo tàng làm Giám đốc thì ông có bớt“nối giáo” không? (Hy vọng là không, vì những chuyện kia là cũng lâu rồi,vả chăng khi đó ông cũng chỉ là một con ốc của cơ chế, có muốn cũng khônglàm gì được, “cả Hội đồng nó quyết thế mà”.)Nhưng buồn cười nhất là một người “3 cùng” với quy chế, cơ chế như ôngVi Kiến Thành mà lại đi bảo các họa sĩ đừng bàn về cơ chế, lo mà sáng tácđi. Cứ như cơ chế là nghề “chuyên” của ông, còn sáng tạo là nghề chuyêncủa các “tay” kia vậy, không nên lấn sân nhau.(http://vnfineartsmuseum.org.vn/gt_cctc.asp là trang web của Bảo tàng, cácbạn cũng nên liếc qua một tí xem có triển lãm nào hay để đi xem nhé).Triệu Hà ChiTôi nói thật là buồn quá ! Bình thường người lên nắm chức trẻ nhất thì phảilà người cách tân nhất… đằng này, là hoạ sĩ tranh vẽ thì không thấy đâu, cáithấy được thì như một sản phẩm học sinh cấp 1, các triển lãm do ông này tổchức mà có giá trị thì search cũng không có, e là một người không đủ trìnhđộ và vision của một giám tuyển, làm nhà quản lý nghệ thuật mà đưa ranhững cơ chế quái gở rất phản nghệ thuật.Profil của Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam… Buồn nhỉ ? Thế này thìlàm sao ra đứng với nước ngoài đây, không bằng một ông quản lý galleryđịa phương bên họ…SOIĐây là cmt của bạn Hà Chi, nhưng SOI thấy là… nên đưa thêm vào bài, vìbản chất bài này là trao đổi… một chiều – chỉ có phe ”ái nghệ thuật” vớinhau )) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 38 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0