Danh mục tài liệu

Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.18 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan điểm chỉ đạo này của Đảng nêu lên tính cấp thiết trong việc phát triển các nội dung lý luận và phương pháp luận đối với nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mớiTrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân...TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CHỦ THỂCỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPVÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚINGUYỄN XUÂN THẮNG*BÙI QUANG DŨNG**Các Văn kiện Ðại hội lần thứ VII,VIII, IX của Ðảng và nhiều Chỉ thị,Nghị quyết Hội nghị Trung ương trongcác nhiệm kỳ nói trên đều thể hiện mộtchiến lược nhất quán đối với nôngnghiệp, nông dân, nông thôn; từng bướcxác định ý nghĩa và tầm quan trọng củaviệc phát triển toàn diện kinh tế nôngthôn và xây dựng nông thôn mới.**Ðại hội X của Ðảng đã nhấn mạnh:hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đềnông nghiệp, nông dân, nông thôn cótầm chiến lược đặc biệt quan trọng.Nghị quyết 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008của Ban Chấp hành Trung ương về“nông nghiệp, nông dân, nông thôn” chỉrõ: một trong những nguyên nhân củatình hình nền nông nghiệp và xã hộinông thôn Việt Nam phát triển chưađồng bộ, không xứng với tiềm năng làdo chưa hình thành một cách có hệthống các quan điểm lý luận về pháttriển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Quan điểm chỉ đạo này của Đảng nêulên tính cấp thiết trong việc phát triểncác nội dung lý luận và phương phápluận đối với nghiên cứu vấn đề nôngnghiệp, nông thôn và nông dân.Đa số các nước phương Tây đã trảiqua quá trình công nghiệp hóa từ lâu.Nền nông nghiệp và xã hội nông thôn tạicác quốc gia này đã đi vào quỹ đạo pháttriển và hiện đại hóa sâu rộng. Tình hìnhđó khác xa với bối cảnh của Việt Nam,một xã hội còn có tới gần 70% dân sốđang sống ở khu vực nông thôn. 1Vấn đề đặt ra về mặt khoa học xã hộilà làm thế nào để quan điểm của Đảngvề “Vai trò chủ thể” của giai cấp nôngdân thực sự được nhìn nhận đúng trongtoàn xã hội và theo đó, tinh thần nàyđược thực hiện hiệu quả trong toàn bộcông tác phát triển nông nghiệp và xâydựng nông thôn mới hiện nay.1. Cách mạng vô sản và nông dânVai trò của nông dân và cách mạng làmột chủ đề quan trọng trong hàng loạtGiáo sư, tiến sỹ, Chủ tịch Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam.(**)Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, nghiên cứuviên cao cấp, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam.(*)3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013trước tác của các nhà kinh điển chủnghĩa Mác - Lênin. Những nghiên cứuchủ yếu của C.Mác tập trung nhiều vàophân tích nền sản xuất tư bản; mặt khác,ông cũng dành mối quan tâm cho việcnghiên cứu về các xã hội nông nghiệptiền tư bản. Các bài viết của C.Mác vàPh.Ăngghen về sự thống trị của chủnghĩa thực dân Anh ở Ấn Độ, về đấutranh giai cấp ở Pháp, về các quan hệ xãhội ở nước Nga v.v. đặt ra nhiều vấn đềvề vai trò của nông dân trong các quátrình biến đổi kinh tế và các phong tràoxã hội.V.I.Lênin, trong nhiều công trìnhnghiên cứu về cách mạng Nga, đã nhấnmạnh tới vai trò của nông dân trong bốicảnh một nước Nga với vô số những tàntích của chế độ nông nô. Phân tích đặcđiểm của nước Nga, V.I.Lênin lưu ýrằng, nhiệm vụ của Nhà nước vô sản làphải giải quyết tốt mối quan hệ với nôngdân, coi đó là điểm then chốt trongchính sách phát triển kinh tế - chính trị.Giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nướcvô sản với giai cấp nông dân trong pháttriển kinh tế nông thôn sau cách mạng làvấn đề đặt ra một cách cấp thiết trongbối cảnh nước Nga lạc hậu và bị các thếlực tư bản quốc tế vây hãm. V.I.Lênincũng cho rằng, trong bối cảnh của mộtnền kinh tế và xã hội quá độ, thì mốiquan hệ đó không có gì khác hơn là traođổi với nông dân. Các luận điểm củaV.I.Lênin khi bàn về chế độ hợp tác xã4chính là sự tôn trọng tính độc lập củanông dân, dần dần hướng họ tới một sựphát triển kinh tế - xã hội mới, vượt lênkhỏi tính hạn chế của chính giai cấpnông dân.Đối với nước Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa, Mao Trạch Đông là ngườiđã phát hiện sớm tiềm năng chính trị củagiai cấp nông dân. Ngay từ thời kỳ tiếnhành cuộc điều tra nông dân ở Hồ Nam,Mao Trạch Đông đã nhận thấy tiềmnăng to lớn của giai cấp này trong đấutranh chính trị và quân sự tại xã hộiTrung Quốc hiện đại. Các tác phẩm củaMao Trạch Đông về nông dân đã đặt cơsở cho hàng loạt quyết sách quan trọngcủa Đảng Cộng sản Trung quốc, nhằmhuy động đông đảo quần chúng nôngdân tham gia vào các phong trào chínhtrị, quân sự.Nông dân và nông thôn là chủ đềquan trọng xuất hiện nhiều trong cáctrước tác của các nhà lãnh đạo cáchmạng Việt Nam. Các tác phẩm của HồChí Minh về cách mạng ở thuộc địaluôn đặt vấn đề nông dân và nông thôn ởvị trí nổi bật. Hồ Chí Minh đã phát hiệnra tính độc đáo của cơ cấu giai cấp và tổchức làng xã ở Việt Nam. Những tưtưởng của Hồ Chí Minh về khối đạiđoàn kết toàn dân, về mặt trận thốngnhất, về vai trò của nông dân trong sựnghiệp cách mạng dân tộc dân chủ vàcách mạng xã hội chủ nghĩa, đều gắnliền với các phát hiện khoa học quanTrách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân...trọng này. Cùng với các công trình củaHồ Chí Minh, tác phẩm “Vấn đề dâncày” là ...

Tài liệu có liên quan: