Danh mục tài liệu

Trái tim không cần lý lẽ

Số trang: 524      Loại file: pdf      Dung lượng: 917.38 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Alberto Blest Gana sinh ngày 04-051830 tại Chi Lê, trong một gia đình trí thức của thủ đô Santiago. Cha của Alberto – ông Giljermo Kanningem Blest, vốn là một bác sĩ gốc Scotland. Mẹ của Alberto – bà Maria De La Lus Gana – con gái của một gia đình quân nhân và luật sư, hai người anh đều là nhà thơ và phê bình văn học của Chi Lê thời bấy giờ. Năm 1843, Alberto vào học tại trường Đại học quốc gia nhưng ngay sau đó vài tháng lại chuỷên qua trường quân sự và tốt nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái tim không cần lý lẽ ​Vài dòng về Alberto Blest Gana (1830- 1920) Alberto Blest Gana sinh ngày 04-05-1830 tại Chi Lê, trong một gia đình tríthức của thủ đô Santiago. Cha của Alberto– ông Giljermo Kanningem Blest, vốn làmột bác sĩ gốc Scotland. Mẹ của Alberto– bà Maria De La Lus Gana – con gái củamột gia đình quân nhân và luật sư, haingười anh đều là nhà thơ và phê bình vănhọc của Chi Lê thời bấy giờ.Năm 1843, Alberto vào học tại trường Đạihọc quốc gia nhưng ngay sau đó vài thánglại chuỷên qua trường quân sự và tốtnghiệp tại đây năm ông vừa 17 tuổi. Từnăm 1847 đến 1851, Alberto sống tại Pháprồi trở về Chi lê dưới danh nghĩa giảngviên về toán học và ấn loát. Được ít lâu,chàng kỹ sư quân sự trẻ tuổi chuyển sangphục vụ tại Bộ chiến tranh và bắt đầu saymê văn học. Nhưng sự nghiệp văn chươngcủa Alberto sớm bị gián đoạn. Từ năm1864 ông bước vào nghề ngoại giao, đượccử làm lãnh sự tại Mỹ rồi đại sứ tại Anh,tại Pháp cho tới năm 1887 mới về hưu. Từđó, ông miệt mài “kinh sử” và trở thànhmột nhà văn nổi tiếng của Chi lê vào cuốithế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Alberto Blest Gana bắt đầu sáng tác từnăm 1853. Tác phẩm đầu tiên của ông làtruyện dài El Museo sau đó là Lừa Dối vàTuyệt Vọng, Đôi Uyên Ương, Mối TìnhĐầu, Sự Cám Dỗ…mà chủ đề chính tậptrung vào những tình yêu vô vọng, nhữngghen tuông, lừa dối, những ước muốn nồngnhiệt đặc trưng cho trào lưu văn học châuÂu (đặc biệt của Pháp) nửa đầu thế kỷ 19.Cho tới 1860, Alberto mới thực sự trưởngthành với tác phẩm Số Học trong TìnhYêu, Trái Tim Không Cần Lý Lẽ (MartinRivas – 1862) và Lý Tưởng Phù Phiếm(1863) đã vẽ nên bức tranh trung thực củaxã hội tư sản Chi lê trong những năm 30 –50 của thế kỷ 19. Bị gián đoạn bởi “sựnghiệp ngoại giao”, mãi đến 1897 Albertomới tiếp tục cho ra đời bộ tiểu thuyết lịchsử hai tập Thời Loạn – một trong nhữngtác phẩm lớn của ông, trong đó bộc lộ tìnhcảm của nhà văn đối với đông đảo quầnchúng nhân dân đã tham dự vào nhữngcuộc chiến đâu nhằm dựng lên một nướcChi lê cộng hoà. Trong tinh thần ấy, những tác phẩm cuốicùng của Alberto, trong đó phải kể đếnĐất Người (1904) và Thằng Rồ Estero(1909), ngày càng mang tính hiện thực sâusắc và cách mạng – tiến bộ. Ông đã chiếmđược tình yêu và kính trọng của nhân dânChi lê, xứng đáng với cái tên “Balzac củaChi lê” mà nhà văn Pablo Neruda đã tặng,xứng đáng với sự ngưỡng mộ của đôngđảo độc giả Mỹ la tinh và nhiều nước kháctrên thế giới.Alberto Blest Gana mất năm 1920 tạiParis.Chương 1Một ngày tháng 7 năm 1850. một chàngtrai trạc 22, 23 tuổi bước vào sân mộttrong những ngôi nhà đep nhất Santiago.Chàng không có nét gì giống với nhữngcông tử thủ đô. Ở chàng, mọi thứ đều tốcáo một kẻ tình lẻ lần đầu đặt chân tớiSantiago, chiếc quần da bê màu đen có sọcxuất hiện từ những năm 40, chiếc áo dàitay ngắn và hẹp may theo lối cổ, áo ghi lêdài vạt nhọn bằng tơ màu đen, đôi giày cổcao chưa đến mắt cá chân, chiếc rũ rộngvành hình thù kỳ dị - tóm lại, toàn bộ trangphục của chàng gợi ta nhớ tới loại mốt đãquá lỗi thời. Trên các đường thủ đô ngàynay có chăng chỉ những kẻ quê mùa hủ lậumới ăn vận như thế.Một người hầu đứng bên chiếc cửa dẫnvào sân trong. Tựa vào cái gầm cửa, hắnchăm chú quan sát một cách sỗ sàng ngườikhách lạ đang đi tới với vẻ rụt rè thườngcó ở những người lần đầu bước vào mộtngôi nhà xa lạ mà không tin rằng sẽ đượctiếp đón niềm nở.Người hầu lập tức đoán ra khách là mộtngười nghèo tỉnh lẻ và để đáp lời chào nhãnhặn, hắn chỉ khinh khỉnh gật đầu.- Đây có phải là nhà ngài Damaso Ensinakhông? – Người khách hỏi, cố dẹp nỗi bựcdọc do cái vẻ xấc xược của người hầu gâyra.- Vâng.- Làm ơn báo với ngày Ensina là có mộtông muốn gặp.Cái chữ “ông” làm cho người hầu hơinhếch mép cười:- Thế tên ông là gì? – hắn sẵng giọng.- Martin Rivas – chàng tỉnh lẻ trả lời vớisự sốt ruột cố che giấu nhưng vẫn lộ ratrong ánh mắt.- Xin đợi một lát – người hầu ném một câurồi không vội vã, hắn quay vào nhà.Trong khoảnh khắc đó, đồng hồ điểm mườihai tiếng. Tranh thủ lúc người hầu vắngmặt, xin tả hết để bạn đọc rõ, Martin Rivaslà người như thế nào.Đó là một thanh niên rắn rỏi và tầm thước.Trong cái nhìn ưu tư của đôi mắt nhỏ màuđen đọng một nỗi buồn mà dấu tích còn inrõ trên toàn nét mặt. Đôi mắt bị thâmquầng hoà hợp một cách kỳ lạ với đôi gòmá nhợt nhạt buộc ta phải chú ý. Mái đầukiêu hãnh với món tóc dày đẹp rủ xuống từdưới vành mũ tạo cho chàng trai một vẻquả cảm và ấn tượng đó càng mạnh hơnnhờ đường nét sắc sảo của khoé miệngcùng cái cằm hơn nhô ra phía trước. Toànbộ diện mạo của chàng trai toát lên mộtnội tâm cao nhã và giá như trang phục trênngười thanh lịch hơn thì có thể nói chắcrằng chàng là một thanh niên đẹp – dĩnhiên đối với những ai nhìn nhận vẻ đẹpkhông chỉ trên cơ sở sự hài hoà của nétmặt hay sự hồng hào của da dẻ.Martin vẫn đứng ngay tại chỗ chàng đã nóichuyện với người hầu. Chàng mất chừnghai phút để ngắm kỹ các bức tường đượcsơn màu dầu của sân trong và các c ...