Trầm cảm ở người đái tháo đường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường là bệnh đang gia tăng với tốc độ cao ở nước ta hiện nay, rất hay gặp trong lâm sàng. Bệnh có nhiều biến chứng ở các cơ quan khác nhau như mắt, răng, tim mạch, não… Điều ít ai ngờ tới là bệnh nhân đái tháo đường lại rất cần đến khám và tư vấn của bác sĩ tâm thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm ở người đái tháo đường Trầm cảm ở người đái tháo đường - Cách phát hiện và chữa trị?Đái tháo đường là bệnh đang gia tăng với tốc độ cao ởnước ta hiện nay, rất hay gặp trong lâm sàng. Bệnh cónhiều biến chứng ở các cơ quan khác nhau như mắt,răng, tim mạch, não… Điều ít ai ngờ tới là bệnh nhânđái tháo đường lại rất cần đến khám và tư vấn của bácsĩ tâm thần.Cũng như các bệnh mạn tính khác, bệnh đái tháo đường (dùlà týp 1 hay týp 2) đều có thể gây ra trầm cảm. Các số liệunghiên cứu của các bác sĩ Khoa Tâm thần - Bệnh viện 103cho thấy, có đến 95% số bệnh nhân đái tháo đường đangđiều trị tại Bệnh viện 103 có biểu hiện trầm cảm mức độnhẹ và vừa, một số bệnh nhân có trầm cảm mức độ nặng.Các biểu hiện của trầm cảm ở bệnh nhân đái tháođườngKhí sắc giảm: Nét mặt của bệnh nhân thiếu linh hoạt, ítbiểu lộ cảm xúc. Khi nhìn vào, chúng ta dễ dàng nhận thấynét mặt của họ rất đơn điệu, ít thay đổi, các nếp nhăn trênmặt như giãn ra và mờ đi.Mất dần các sở thích: Bệnh nhân mất dần các sở thích vốncó. Họ chẳng còn quan tâm gì đến các vấn đề mà họ vốn rấtyêu thích trước đây (như bóng đá, ca nhạc, đi du lịch, giaolưu, mua sắm…).Mệt mỏi: Bệnh nhân đái tháo đường vốn dĩ đã hay mệt mỏi,đặc biệt là các bệnh nhân đường huyết không ổn định.Triệu chứng mệt mỏi ở bệnh nhân có trầm cảm thường làmệt về buổi sáng, nhất là sau khi ngủ dậy. Đến trưa vàchiều thì biểu hiện mệt mỏi giảm đi rõ rệt. Bệnh nhân đái tháo đường dễ có nguy cơ bị trầm cảm.Mất ngủ:Bệnh nhân đái tháo đường rất hay mất ngủ. Những ngườiđái tháo đường týp 1 hay mất ngủ đầu giấc. Họ rất khó vàogiấc ngủ. Có khi phải nằm trằn trọc 2-3 tiếng đồng hồ trêngiường thì mới ngủ được. Còn bệnh nhân đái tháo đườngtýp 2 thì hay có mất ngủ cuối giấc. Nghĩa là họ vẫn đi ngủtương đối dễ, nhưng đến tầm 2-3 giờ sáng thì tỉnh giấc vàkhông sao ngủ lại được.Hay cáu gắt: Bệnh nhân rất dễ nổi cáu mà không cónguyên nhân gì rõ ràng. Vợ (chồng) và con cái của bệnhnhân thường là những đối tượng đầu tiên chịu hậu quả củasự khó tính của bệnh nhân.Bi quan, chán nản: Bệnh nhân luôn buồn phiền vì tìnhtrạng bệnh tật của mình. Do gặp nhiều khó khăn và trở ngạitrong điều trị (dùng thuốc liên tục) và sinh hoạt (ăn kiêngchặt chẽ) khiến bệnh nhân nhìn nhận tương lai rất mờ mịt.Họ cho rằng mình là gánh nặng cho gia đình.Chán ăn hoặc ăn mất ngon: Nhìn chung bệnh nhân đái tháođường thường ăn nhiều, nhưng các bệnh nhân đái tháođường bị trầm cảm lại ăn ít do ăn mất ngon. Vì thế họthường là những người gầy. Tuy nhiên, vẫn có một số bệnhnhân đái đường týp 2 ăn rất nhiều và béo phì.Chú ý và trí nhớ kém: Bệnh nhân rất khó tập trung chú ýlâu vào một việc gì đó. Do vậy, họ thường không xem hếtđược một chương trình tivi, không đọc xong một bài báo…Mặt khác, các bệnh nhân này có trí nhớ gần rất kém. Họhay quên đồ đạc, quên những việc cần phải làm.Ý định và hành vi tự sát: Ý định tự sát khá phổ biến ở bệnhnhân đái tháo đường. Do bi quan, chán nản cho rằng mìnhlà gánh nặng cho gia đình, bệnh nhân muốn chết để kếtthúc. Tuy nhiên, hành vi tự sát lại hiếm gặp hơn rất nhiều,nghĩa là bệnh nhân đái tháo đường ít khi tự sát.Đau: Hay gặp nhất là đau đầu, đau khớp, đau bộ phận sinhdục, đau bụng, đau chân, tay… Các triệu chứng này cản trởnhiều khả năng lao động và sinh hoạt của bệnh nhân.Nguyên nhân trầm cảm ở bệnh đái tháo đường là do bệnhnày và các biến chứng của nó là các kích thích kéo dài(được coi là stress nội sinh), dần dần gây ra trầm cảm.Các thuốc chống trầm cảm được khuyên sử dụngLợi ích của điềutrị trầm cảm ởbệnh nhân đáitháo đườngCác triệu chứngtrầm cảm ảnhhưởng sâu sắcđến khả năng laođộng và sinhhoạt của bệnhnhân. Khi điềutrị trầm cảm, cácbệnh nhân này sẽlạc quan hơn,ngủ tốt hơn,giảm mệt mỏi,chất lượng cuộcsống sẽ được cảithiện rõ rệt. Từđó khiến họ tinNên chọn thuốc chống trầm cảm có hiệu tưởng và hợp tácquả tốt, chỉ cần dùng 1 lần/ngày vào tốt hơn với bác sĩbuổi tối và ít tác dụng phụ. Cần lưu ý trong việc điềukhông chọn các thuốc gây kích thích ăn trị. Tuy nhiên,ngon miệng vì sẽ gây khó khăn trong điều trị trầm cảmviệc thực hiện chế độ ăn kiêng của bệnh không thay thếnhân. Các thuốc đều dùng sau bữa ăn được điều trị đáitối. tháo đường, nghĩa là vẫn phải- Sertraline, viên 50mg và 100mg. Đây lấy điều trị đáilà thuốc chống trầm cảm mới, rất ít tácdụng phụ. Bệnh nhân dung nạp thuốc rất tháo đường là chính, còn điềutốt. trị trầm cảm là- Paroxetine, viên 20mg. Đây cũng là điều trị kết hợp.thuốc chống trầm cảm mới, dễ dungnạp, ít tác dụng phụ.- Fluvoxamine, viên 100mg. Cũng là thuốc chống trầm cảmmới, ít tác dụng phụ, hiệu quả tốt và xuất hiện nhanh (sau 2tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm ở người đái tháo đường Trầm cảm ở người đái tháo đường - Cách phát hiện và chữa trị?Đái tháo đường là bệnh đang gia tăng với tốc độ cao ởnước ta hiện nay, rất hay gặp trong lâm sàng. Bệnh cónhiều biến chứng ở các cơ quan khác nhau như mắt,răng, tim mạch, não… Điều ít ai ngờ tới là bệnh nhânđái tháo đường lại rất cần đến khám và tư vấn của bácsĩ tâm thần.Cũng như các bệnh mạn tính khác, bệnh đái tháo đường (dùlà týp 1 hay týp 2) đều có thể gây ra trầm cảm. Các số liệunghiên cứu của các bác sĩ Khoa Tâm thần - Bệnh viện 103cho thấy, có đến 95% số bệnh nhân đái tháo đường đangđiều trị tại Bệnh viện 103 có biểu hiện trầm cảm mức độnhẹ và vừa, một số bệnh nhân có trầm cảm mức độ nặng.Các biểu hiện của trầm cảm ở bệnh nhân đái tháođườngKhí sắc giảm: Nét mặt của bệnh nhân thiếu linh hoạt, ítbiểu lộ cảm xúc. Khi nhìn vào, chúng ta dễ dàng nhận thấynét mặt của họ rất đơn điệu, ít thay đổi, các nếp nhăn trênmặt như giãn ra và mờ đi.Mất dần các sở thích: Bệnh nhân mất dần các sở thích vốncó. Họ chẳng còn quan tâm gì đến các vấn đề mà họ vốn rấtyêu thích trước đây (như bóng đá, ca nhạc, đi du lịch, giaolưu, mua sắm…).Mệt mỏi: Bệnh nhân đái tháo đường vốn dĩ đã hay mệt mỏi,đặc biệt là các bệnh nhân đường huyết không ổn định.Triệu chứng mệt mỏi ở bệnh nhân có trầm cảm thường làmệt về buổi sáng, nhất là sau khi ngủ dậy. Đến trưa vàchiều thì biểu hiện mệt mỏi giảm đi rõ rệt. Bệnh nhân đái tháo đường dễ có nguy cơ bị trầm cảm.Mất ngủ:Bệnh nhân đái tháo đường rất hay mất ngủ. Những ngườiđái tháo đường týp 1 hay mất ngủ đầu giấc. Họ rất khó vàogiấc ngủ. Có khi phải nằm trằn trọc 2-3 tiếng đồng hồ trêngiường thì mới ngủ được. Còn bệnh nhân đái tháo đườngtýp 2 thì hay có mất ngủ cuối giấc. Nghĩa là họ vẫn đi ngủtương đối dễ, nhưng đến tầm 2-3 giờ sáng thì tỉnh giấc vàkhông sao ngủ lại được.Hay cáu gắt: Bệnh nhân rất dễ nổi cáu mà không cónguyên nhân gì rõ ràng. Vợ (chồng) và con cái của bệnhnhân thường là những đối tượng đầu tiên chịu hậu quả củasự khó tính của bệnh nhân.Bi quan, chán nản: Bệnh nhân luôn buồn phiền vì tìnhtrạng bệnh tật của mình. Do gặp nhiều khó khăn và trở ngạitrong điều trị (dùng thuốc liên tục) và sinh hoạt (ăn kiêngchặt chẽ) khiến bệnh nhân nhìn nhận tương lai rất mờ mịt.Họ cho rằng mình là gánh nặng cho gia đình.Chán ăn hoặc ăn mất ngon: Nhìn chung bệnh nhân đái tháođường thường ăn nhiều, nhưng các bệnh nhân đái tháođường bị trầm cảm lại ăn ít do ăn mất ngon. Vì thế họthường là những người gầy. Tuy nhiên, vẫn có một số bệnhnhân đái đường týp 2 ăn rất nhiều và béo phì.Chú ý và trí nhớ kém: Bệnh nhân rất khó tập trung chú ýlâu vào một việc gì đó. Do vậy, họ thường không xem hếtđược một chương trình tivi, không đọc xong một bài báo…Mặt khác, các bệnh nhân này có trí nhớ gần rất kém. Họhay quên đồ đạc, quên những việc cần phải làm.Ý định và hành vi tự sát: Ý định tự sát khá phổ biến ở bệnhnhân đái tháo đường. Do bi quan, chán nản cho rằng mìnhlà gánh nặng cho gia đình, bệnh nhân muốn chết để kếtthúc. Tuy nhiên, hành vi tự sát lại hiếm gặp hơn rất nhiều,nghĩa là bệnh nhân đái tháo đường ít khi tự sát.Đau: Hay gặp nhất là đau đầu, đau khớp, đau bộ phận sinhdục, đau bụng, đau chân, tay… Các triệu chứng này cản trởnhiều khả năng lao động và sinh hoạt của bệnh nhân.Nguyên nhân trầm cảm ở bệnh đái tháo đường là do bệnhnày và các biến chứng của nó là các kích thích kéo dài(được coi là stress nội sinh), dần dần gây ra trầm cảm.Các thuốc chống trầm cảm được khuyên sử dụngLợi ích của điềutrị trầm cảm ởbệnh nhân đáitháo đườngCác triệu chứngtrầm cảm ảnhhưởng sâu sắcđến khả năng laođộng và sinhhoạt của bệnhnhân. Khi điềutrị trầm cảm, cácbệnh nhân này sẽlạc quan hơn,ngủ tốt hơn,giảm mệt mỏi,chất lượng cuộcsống sẽ được cảithiện rõ rệt. Từđó khiến họ tinNên chọn thuốc chống trầm cảm có hiệu tưởng và hợp tácquả tốt, chỉ cần dùng 1 lần/ngày vào tốt hơn với bác sĩbuổi tối và ít tác dụng phụ. Cần lưu ý trong việc điềukhông chọn các thuốc gây kích thích ăn trị. Tuy nhiên,ngon miệng vì sẽ gây khó khăn trong điều trị trầm cảmviệc thực hiện chế độ ăn kiêng của bệnh không thay thếnhân. Các thuốc đều dùng sau bữa ăn được điều trị đáitối. tháo đường, nghĩa là vẫn phải- Sertraline, viên 50mg và 100mg. Đây lấy điều trị đáilà thuốc chống trầm cảm mới, rất ít tácdụng phụ. Bệnh nhân dung nạp thuốc rất tháo đường là chính, còn điềutốt. trị trầm cảm là- Paroxetine, viên 20mg. Đây cũng là điều trị kết hợp.thuốc chống trầm cảm mới, dễ dungnạp, ít tác dụng phụ.- Fluvoxamine, viên 100mg. Cũng là thuốc chống trầm cảmmới, ít tác dụng phụ, hiệu quả tốt và xuất hiện nhanh (sau 2tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học y học cổ truyền bài thuốc chữa bệnh bệnh đái tháo đường phòng bệnh trầm cảmTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 314 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0