![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tranh cát
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.90 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh cát, hoạ cát hay hoạ cát kim sa... tất cả là tên gọi chung của một bộ môn nghệ thuật làm từ cát, xuất phát từ Việt Nam sau năm 1997.
Lịch sử hình thành Chưa biết chính xác ai là người khai sáng ra bộ môn nghệ thuật này. Nhưng các phương tiện thông tin đại chúng đa phần cho rằng: Người khai sáng là nghệ nhân Ý Lan. Trong một dịp tình cờ về thăm quê chồng, đi ngang qua những cồn cát ở Ninh Thuận, bất chợt bà nảy ra ý định biến những hạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh cát Tranh cát Tranh cát, hoạ cát hay hoạ cát kim sa... tất cả là tên gọi chung của một bộ môn nghệ thuật làm từ cát, xuất phát từ Việt Nam sau năm 1997. Mục lục 1 Lịch sử hình thành 2 Thể loại 2.1 Phong cảnh o 2.2 Con người trong lao động o 2.3 Chân dung o 2.4 Thư pháp o 3 Liên kết ngoài Lịch sử hình thành Chưa biết chính xác ai là người khai sáng ra bộ môn nghệ thuật này. Nhưng các phương tiện thông tin đại chúng đa phần cho rằng: Người khai sáng là nghệ nhân Ý Lan. Trong một dịp tình cờ về thăm quê chồng, đi ngang qua những cồn cát ở Ninh Thuận, bất chợt bà nảy ra ý định biến những hạt cát nhỏ bé đó thành một loại hình nghệ thuật tương tự như tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên đã vẽ lên những cồn cát ở đây. Nguồn tin khác trên báo Nhi Đồng cho rằng một đứa trẻ vì yêu thích cát nên đã mang những hạt cát này về nhà và biến tấu chúng thành các tác phẩm nghệ thuật trong ly thuỷ tinh. Các tác phẩm hoàn chỉnh được trưng bày trong tủ kính và chỉ tặng cho người thân thiết, ít khi đem bán. Thể loại Hoạ cát là một môn nghệ thuật rất mới nhưng có tốc độ phát triển vũ bão, kéo theo đó là sự phân nhánh thể loại. Ta tạm chia thành bốn thể loại chính là: phong cảnh, con người lao động, chân dung và thư pháp. Phong cảnh Như chính tên gọi, thể loại này chủ yếu mô tả vẻ đẹp thiên nhiên của quốc gia cũng như vẻ đẹp của các danh thắng khác trên thế giới. Con người trong lao động Mô tả cảnh sinh hoạt - lao động thường ngày của con người, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. Chân dung Được đánh giá là khó nhất trong các thể loại tranh cát. Đòi hỏi người nghệ nhân phải thể hiện tất cả những đường nét riêng và tâm hồn của chủ thể được mô tả vào tranh. Thể loại này tình cờ được hình thành do lời đặt hàng làm 2 bức tranh cát về chân dung Bác Tôn cho nghệ nhân Ý Lan của Bảo tàng Tôn Đức Thắng. Sau thành công của hai tác phẩ m đầu tiên trong thể loại, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã biết được tên tuổi và tài nghệ của nghệ nhân Ý Lan; và đặt bà làm 22 bức tranh miêu tả cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tháng 11-2006, tranh cát được chọn làm vật phẩm quốc gia trao tặng cho các nguyên thủ tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2006 tại Việt Nam). Sau đó không lâu, tranh cát Việt Nam lại có thêm vinh hạnh được đảo quốc Singapore đặt hàng, để làm vật phẩ m quốc gia trao tặng nguyên thủ quốc gia khác trong những chuyến viếng thăm. Thư pháp Là thể loại tranh biểu hiện lại những bức thư pháp trên cát, hoặc sáng tạo những tác phẩm hoàn toàn mới dưới dạng thư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh cát Tranh cát Tranh cát, hoạ cát hay hoạ cát kim sa... tất cả là tên gọi chung của một bộ môn nghệ thuật làm từ cát, xuất phát từ Việt Nam sau năm 1997. Mục lục 1 Lịch sử hình thành 2 Thể loại 2.1 Phong cảnh o 2.2 Con người trong lao động o 2.3 Chân dung o 2.4 Thư pháp o 3 Liên kết ngoài Lịch sử hình thành Chưa biết chính xác ai là người khai sáng ra bộ môn nghệ thuật này. Nhưng các phương tiện thông tin đại chúng đa phần cho rằng: Người khai sáng là nghệ nhân Ý Lan. Trong một dịp tình cờ về thăm quê chồng, đi ngang qua những cồn cát ở Ninh Thuận, bất chợt bà nảy ra ý định biến những hạt cát nhỏ bé đó thành một loại hình nghệ thuật tương tự như tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên đã vẽ lên những cồn cát ở đây. Nguồn tin khác trên báo Nhi Đồng cho rằng một đứa trẻ vì yêu thích cát nên đã mang những hạt cát này về nhà và biến tấu chúng thành các tác phẩm nghệ thuật trong ly thuỷ tinh. Các tác phẩm hoàn chỉnh được trưng bày trong tủ kính và chỉ tặng cho người thân thiết, ít khi đem bán. Thể loại Hoạ cát là một môn nghệ thuật rất mới nhưng có tốc độ phát triển vũ bão, kéo theo đó là sự phân nhánh thể loại. Ta tạm chia thành bốn thể loại chính là: phong cảnh, con người lao động, chân dung và thư pháp. Phong cảnh Như chính tên gọi, thể loại này chủ yếu mô tả vẻ đẹp thiên nhiên của quốc gia cũng như vẻ đẹp của các danh thắng khác trên thế giới. Con người trong lao động Mô tả cảnh sinh hoạt - lao động thường ngày của con người, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. Chân dung Được đánh giá là khó nhất trong các thể loại tranh cát. Đòi hỏi người nghệ nhân phải thể hiện tất cả những đường nét riêng và tâm hồn của chủ thể được mô tả vào tranh. Thể loại này tình cờ được hình thành do lời đặt hàng làm 2 bức tranh cát về chân dung Bác Tôn cho nghệ nhân Ý Lan của Bảo tàng Tôn Đức Thắng. Sau thành công của hai tác phẩ m đầu tiên trong thể loại, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã biết được tên tuổi và tài nghệ của nghệ nhân Ý Lan; và đặt bà làm 22 bức tranh miêu tả cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tháng 11-2006, tranh cát được chọn làm vật phẩm quốc gia trao tặng cho các nguyên thủ tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2006 tại Việt Nam). Sau đó không lâu, tranh cát Việt Nam lại có thêm vinh hạnh được đảo quốc Singapore đặt hàng, để làm vật phẩ m quốc gia trao tặng nguyên thủ quốc gia khác trong những chuyến viếng thăm. Thư pháp Là thể loại tranh biểu hiện lại những bức thư pháp trên cát, hoặc sáng tạo những tác phẩm hoàn toàn mới dưới dạng thư pháp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các kiểu tranh chất liệu mỹ thuật trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 188 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 100 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 81 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 75 2 0 -
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
CHẤT LIỆU VÀ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC MỸ THUẬT
5 trang 52 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 44 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0