Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.90 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo các nước là cần làm lạnh đi những cái đầu nóng, tập trung xây dựng lòng tin đã có phần bị xói mòn - TS Nguyễn Hồng Thao, ĐHQG Hà Nội phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnh Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnhNhiệm vụ của các nhà lãnh đạo các nước là cần làm lạnh đi những cái đầunóng, tập trung xây dựng lòng tin đã có phần bị xói mòn - TS Nguyễn HồngThao, ĐHQG Hà Nội phân tích.Bốn trở ngại chính cho tranh chấp Biển ĐôngĐường lưỡi bò và những nhóm lợi ích ở Trung QuốcGiải mã lợi ích cốt lõi và đường lưỡi bò của Trung QuốcHai cách tiếp cậnSự chuyển biến mạnh mẽ của tình hình đòi hỏi phải có cách tiếp cận hợp lý nhằmquản lý tranh chấp và tiến tới giải pháp cơ bản lâu dài.Hội nghị ARF 17 và ADMM+ lần thứ nhất tại Hà Nội trong năm Việt Nam làmChủ tịch ASEAN là những diễn đàn quan trọng để các bên thể hiện quan điểm vàcách tiếp cận của mình. Hầu hết các nhà bình luận quốc tế đều cho rằng tình hìnhBiển Đông đang nóng lên và Đông Nam Á không thể tách biệt khỏi cuộc chạy đuachiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.[1] Biển Đông đã trở thành một vấn đề tầmquốc tế.Chính sách của Mỹ đối với Đông Nam Á là tìm kiếm một trật tự quốc tế côngbằng và phù hợp[2] Chính sách này thể hiện trên năm điểm: 1) Mỹ không đứng vềbên nào trong tranh chấp chủ quyền trên biển Đông; 2) Mỹ phản đối bất kỳ sự sửdụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của bất kỳ bên nào; 3) Các bên tham giatranh chấp theo đuổi các tuyên bố chủ quyền và các quyền kèm theo đối với vùngbiển phải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển; 4) Mỹ cũng như cácquốc gia khác có lợi ích quốc gia trong việc đảm bảo tự do thông th ương hàng hải,quyền tự do tiếp cận các vùng biển chung của châu Á và sự tôn trọng luật phápquốc tế ở Biển Đông; 5) Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các sáng kiến và biện pháp xây dựnglòng tin phù hợp với DOC.[3] Ảnh Lê AnhDũngLập trường của Trung Quốc thể hiện trong năm điểm: 1) tình hình Biển Đông làhòa bình, ổn định và vẫn trong tầm kiểm soát; 2) giải quyết các tranh chấp bằnghiệp thương hữu nghị song phương trên cơ sở lịch sử và luật biển, 3) không quốctế hóa, không đa phương hóa, ASEAN hóa; 4) không để bên ngoài can thiệp vàovấn đề Biển Đông; 5) Là nước lớn Trung Quốc có các lợi ích hợp pháp củamình.[4]Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc về cách ửng xử của các bên ở Biển Đông đượccoi là văn kiện song phương Trung Quốc ký với từng nước ASEAN chứ khôngphải với cả khối. Các nước ASEAN mong muốn: 1) Không để bất kỳ nước nàokhống chế khu vực này và áp đặt ý định của mình; 2) Tạo ra sự cân bằng năngđộng, duy trì hòa bình, an ninh và trật tự; 3) Các tranh chấp lãnh thổ cần được giảiquyết bằng các biện pháp hòa bình 4) Các bên cần tôn trọng Tuyên bố ASEAN -Trung Quốc, tiến tới xây dựng một Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đôngmang tính ràng buộc hơn; 5) ASEAN có vai trò quan trọng trong giải quyết cáctranh chấp ở Biển Đông.Hai cách tiếp cận có khá nhiều khác biệt nhưng cũng thể hiện những điểm chung:1) các tranh chấp phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình; 2) các tranhchấp chủ quyền phải do các nước hữu quan giải quyết; 3) DOC là văn bản quantrọng mà Trung Quốc và các nước ASEAN đưa ra và các nước hữu quan cần tuânthủ trong khi phấn đấu để có một văn kiện pháp lý mang tính r àng buộc cao hơn;4) các tranh chấp không được làm ảnh hưởng đến tự do và an ninh hàng hài[5]; 5)hợp tác giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nh ư hỗ trợ nhân đạo và cứutrợ thiên tai; chống khủng bố; quân y; an ninh biển và gìn giữ hòa bình.[6]Việc Trung Quốc đồng ý khởi động trở lại công tác của Nhóm chuy ên viên vềthực hiện DOC trong tháng 10/2010 là một tín hiệu tốt dù dè dặt cho tiến trình xâydựng một niềm tin giữa các nước hữu quan.[7Một niềm tinTừ hàng ngàn năm nay Biển Đông bao gồm cả hai vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lanlà của chung của 9 nước và 1 vùng lãnh thổ trong khu vực: Brunei, Campuchia,Indonexia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam vàĐài Loan. Các dân tộc cùng chia sẻ nền văn hóa lúa nước, văn hóa Biển Đông, tựdo đánh bắt.Sự phát triển của Luật biển nhằm xây dựng một cơ chế công bằng hơn trong quảnlý Biển Đông vì mục đích hòa bình, phát triển bền vững và lợi ích của các nướcxung quanh cũng như của cộng đồng quốc tế.Sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc là một tín hiệu mừng với cộng đồng quốc tế.Trung Quốc đóng góp 28% tăng trưởng thế giới trong khi Mỹ và EU đóng góp15%. Thâm hụt ngân sách của Mỹ và EU ngày càng tăng còn của Trung Quốc cóxu hướng giảm dần. Trung Quốc đang nắm giữ 2600/4000 tỷ USD tổng t ài sản cógiá của Mỹ mà các nước nắm giữ. Mỹ đang cần Trung Quốc là bên có trách nhiệmhơn với các vấn đề quốc tế. Chi phí quốc phòng của Trung Quốc là 1,5% GDP tức70 tỷ USD mỗi năm trong khi Mỹ là 5% GDP tức 700 tỷ gấp 10 lần. Mỹ và TrungQuốc đều phải tính toán để không có những bước đi phiêu lưu. Quan hệ giữa Mỹvà Trung Quốc là quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh và lợi ích chung chính là sứcmạnh.[8]ASEAN với ba cột trụ Cộng đồng Chính trị, Kinh tế và Văn hóa đang nổi lên nhưmột trung tâm đoàn kết giữa Mỹ, Trung Quốc và các nước liên quan, chủ động cótiếng nói trong mọi giải pháp về vấn đề Biển Đông.Xung đột nổ ra thì các nước đều bất lợi. Các tuyến đường hàng hải bị cắt đứt sẽảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của các nước nhập khẩu dầu lớn, đồng minhcủa Mỹ như Nhật Bản và Hàn Quốc, đánh mạnh vào buôn bán thương mại giữaASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ. Kinh tế Trung Quốc cũngbị ảnh hưởng và nước này mất đi hình ảnh trỗi dậy hòa bình, lãnh đạo các nướcđang phát triển dày công vun đắp lâu nay, tạo điều kiện cho Mỹ tăng cường hiệndiện có lợi.[9]Các tranh chấp trên biển ở Biển Đông không những chỉ ảnh hưởng đến quan hệgiữa các nước có liên quan, mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của các nước khác, đếnhoà bình, ổn định và sự hợp tác phát triển của khu vực và thế giới. Nhiệm vụ củacác nhà lãnh đạo các nước là cần làm lạnh đi những cái đầu nóng, tập trung xâydựng lòng tin đã có phần bị xói mòn.Một khái niệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnh Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnhNhiệm vụ của các nhà lãnh đạo các nước là cần làm lạnh đi những cái đầunóng, tập trung xây dựng lòng tin đã có phần bị xói mòn - TS Nguyễn HồngThao, ĐHQG Hà Nội phân tích.Bốn trở ngại chính cho tranh chấp Biển ĐôngĐường lưỡi bò và những nhóm lợi ích ở Trung QuốcGiải mã lợi ích cốt lõi và đường lưỡi bò của Trung QuốcHai cách tiếp cậnSự chuyển biến mạnh mẽ của tình hình đòi hỏi phải có cách tiếp cận hợp lý nhằmquản lý tranh chấp và tiến tới giải pháp cơ bản lâu dài.Hội nghị ARF 17 và ADMM+ lần thứ nhất tại Hà Nội trong năm Việt Nam làmChủ tịch ASEAN là những diễn đàn quan trọng để các bên thể hiện quan điểm vàcách tiếp cận của mình. Hầu hết các nhà bình luận quốc tế đều cho rằng tình hìnhBiển Đông đang nóng lên và Đông Nam Á không thể tách biệt khỏi cuộc chạy đuachiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.[1] Biển Đông đã trở thành một vấn đề tầmquốc tế.Chính sách của Mỹ đối với Đông Nam Á là tìm kiếm một trật tự quốc tế côngbằng và phù hợp[2] Chính sách này thể hiện trên năm điểm: 1) Mỹ không đứng vềbên nào trong tranh chấp chủ quyền trên biển Đông; 2) Mỹ phản đối bất kỳ sự sửdụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của bất kỳ bên nào; 3) Các bên tham giatranh chấp theo đuổi các tuyên bố chủ quyền và các quyền kèm theo đối với vùngbiển phải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển; 4) Mỹ cũng như cácquốc gia khác có lợi ích quốc gia trong việc đảm bảo tự do thông th ương hàng hải,quyền tự do tiếp cận các vùng biển chung của châu Á và sự tôn trọng luật phápquốc tế ở Biển Đông; 5) Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các sáng kiến và biện pháp xây dựnglòng tin phù hợp với DOC.[3] Ảnh Lê AnhDũngLập trường của Trung Quốc thể hiện trong năm điểm: 1) tình hình Biển Đông làhòa bình, ổn định và vẫn trong tầm kiểm soát; 2) giải quyết các tranh chấp bằnghiệp thương hữu nghị song phương trên cơ sở lịch sử và luật biển, 3) không quốctế hóa, không đa phương hóa, ASEAN hóa; 4) không để bên ngoài can thiệp vàovấn đề Biển Đông; 5) Là nước lớn Trung Quốc có các lợi ích hợp pháp củamình.[4]Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc về cách ửng xử của các bên ở Biển Đông đượccoi là văn kiện song phương Trung Quốc ký với từng nước ASEAN chứ khôngphải với cả khối. Các nước ASEAN mong muốn: 1) Không để bất kỳ nước nàokhống chế khu vực này và áp đặt ý định của mình; 2) Tạo ra sự cân bằng năngđộng, duy trì hòa bình, an ninh và trật tự; 3) Các tranh chấp lãnh thổ cần được giảiquyết bằng các biện pháp hòa bình 4) Các bên cần tôn trọng Tuyên bố ASEAN -Trung Quốc, tiến tới xây dựng một Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đôngmang tính ràng buộc hơn; 5) ASEAN có vai trò quan trọng trong giải quyết cáctranh chấp ở Biển Đông.Hai cách tiếp cận có khá nhiều khác biệt nhưng cũng thể hiện những điểm chung:1) các tranh chấp phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình; 2) các tranhchấp chủ quyền phải do các nước hữu quan giải quyết; 3) DOC là văn bản quantrọng mà Trung Quốc và các nước ASEAN đưa ra và các nước hữu quan cần tuânthủ trong khi phấn đấu để có một văn kiện pháp lý mang tính r àng buộc cao hơn;4) các tranh chấp không được làm ảnh hưởng đến tự do và an ninh hàng hài[5]; 5)hợp tác giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nh ư hỗ trợ nhân đạo và cứutrợ thiên tai; chống khủng bố; quân y; an ninh biển và gìn giữ hòa bình.[6]Việc Trung Quốc đồng ý khởi động trở lại công tác của Nhóm chuy ên viên vềthực hiện DOC trong tháng 10/2010 là một tín hiệu tốt dù dè dặt cho tiến trình xâydựng một niềm tin giữa các nước hữu quan.[7Một niềm tinTừ hàng ngàn năm nay Biển Đông bao gồm cả hai vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lanlà của chung của 9 nước và 1 vùng lãnh thổ trong khu vực: Brunei, Campuchia,Indonexia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam vàĐài Loan. Các dân tộc cùng chia sẻ nền văn hóa lúa nước, văn hóa Biển Đông, tựdo đánh bắt.Sự phát triển của Luật biển nhằm xây dựng một cơ chế công bằng hơn trong quảnlý Biển Đông vì mục đích hòa bình, phát triển bền vững và lợi ích của các nướcxung quanh cũng như của cộng đồng quốc tế.Sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc là một tín hiệu mừng với cộng đồng quốc tế.Trung Quốc đóng góp 28% tăng trưởng thế giới trong khi Mỹ và EU đóng góp15%. Thâm hụt ngân sách của Mỹ và EU ngày càng tăng còn của Trung Quốc cóxu hướng giảm dần. Trung Quốc đang nắm giữ 2600/4000 tỷ USD tổng t ài sản cógiá của Mỹ mà các nước nắm giữ. Mỹ đang cần Trung Quốc là bên có trách nhiệmhơn với các vấn đề quốc tế. Chi phí quốc phòng của Trung Quốc là 1,5% GDP tức70 tỷ USD mỗi năm trong khi Mỹ là 5% GDP tức 700 tỷ gấp 10 lần. Mỹ và TrungQuốc đều phải tính toán để không có những bước đi phiêu lưu. Quan hệ giữa Mỹvà Trung Quốc là quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh và lợi ích chung chính là sứcmạnh.[8]ASEAN với ba cột trụ Cộng đồng Chính trị, Kinh tế và Văn hóa đang nổi lên nhưmột trung tâm đoàn kết giữa Mỹ, Trung Quốc và các nước liên quan, chủ động cótiếng nói trong mọi giải pháp về vấn đề Biển Đông.Xung đột nổ ra thì các nước đều bất lợi. Các tuyến đường hàng hải bị cắt đứt sẽảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của các nước nhập khẩu dầu lớn, đồng minhcủa Mỹ như Nhật Bản và Hàn Quốc, đánh mạnh vào buôn bán thương mại giữaASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ. Kinh tế Trung Quốc cũngbị ảnh hưởng và nước này mất đi hình ảnh trỗi dậy hòa bình, lãnh đạo các nướcđang phát triển dày công vun đắp lâu nay, tạo điều kiện cho Mỹ tăng cường hiệndiện có lợi.[9]Các tranh chấp trên biển ở Biển Đông không những chỉ ảnh hưởng đến quan hệgiữa các nước có liên quan, mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của các nước khác, đếnhoà bình, ổn định và sự hợp tác phát triển của khu vực và thế giới. Nhiệm vụ củacác nhà lãnh đạo các nước là cần làm lạnh đi những cái đầu nóng, tập trung xâydựng lòng tin đã có phần bị xói mòn.Một khái niệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
112 trang 304 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 277 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 188 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
57 trang 147 0 0
-
214 trang 138 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0