
Tranh của Chóe – họa sĩ tranh biếm số một Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.18 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Hải Chí (1943 – 2003), nổi tiếng với bút danh Chóe, là một họa sĩ chuyên vẽ tranh biếm họa. Ông được coi là "họa sĩ biếm số một của Việt Nam" với những tranh biếm đặc sắc phê phán các thói hư tật xấu.
Người họa sĩ này còn có nhiều tài lẻ khác như viết văn, làm thơ và cả sáng tác nhạc. Ông vẽ chủ yếu là tranh sơn dầu, giấy dó và tranh lụa.
Nói đến tranh lụa của ông, có nhiều nhận xét cho rằng chúng rất khác với tranh lụa của đa số các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh của Chóe – họa sĩ tranh biếm số một Việt Nam Tranh của Chóe – họa sĩ tranh biếm số một Việt Nam (Dân trí) - Nguyễn Hải Chí (1943 – 2003), nổi tiếng với bút danh Chóe, là một họa sĩ chuyên vẽ tranh biếm họa. Ông được coi là họa sĩ biếm số một của Việt Nam với những tranh biếm đặc sắc phê phán các thói hư tật xấu. Người họa sĩ này còn có nhiều tài lẻ khác như viết văn, làm thơ và cả sáng tác nhạc. Ông vẽ chủ yếu là tranh sơn dầu, giấy dó và tranh lụa. Nói đến tranh lụa của ông, có nhiều nhận xét cho rằng chúng rất khác với tranh lụa của đa số các họa sĩ miền Nam khác. Bởi các họa sĩ miền Nam vốn xuất thân từ trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định, trung thành với phong cách Lê Văn Đệ: trong trẻo, thơ mộng… Còn Nguyễn Hải Chí vốn là một họa sĩ tự học, lại học rất nhanh. Ông quen với bút pháp phóng khoáng của hí họa, nên ông vẽ tranh lụa cũng nhanh như khi vẽ hí họa với những nét bút mạnh mẽ, dứt khoát, sử dụng các mảng màu một cách rất phóng khoáng. Cũng có nhiều người cho rằng tranh lụa của ông không đúng với tranh lụa truyền thống Việt Nam. Ông cũng đồng ý với nhận xét trên và cho rằng đây là cách vẽ riêng của ông. Về sau, ông còn vẽ thêm tranh giấy dó Việt Nam và giấy “sín chỉ” của Trung Quốc, theo phong cách tranh màu nước riêng của ông. Một trong những bức tranh sơn dầu đầu tiên của ông là bức Phong cảnh cao nguyên được sáng tác năm 1965. Bức tranh này ông tặng người yêu, và sau này trở thành người vợ chung thủy của ông. Cuộc đời của ông gặp khá nhiều thăng trầm, biến cố về chính trị, tuy nhiên, những gì ông đóng góp cho nghệ thuật vẫn được công nhận. Trong suốt quãng đời nghệ thuật của mình, họa sĩ Nguyễn Hải Chí đã tổ chức được nhiều triển lãm trong nước và ở quốc tế. Trong lần triển lãm những bức tranh của ông tại phòng tranh Tự do (TP HCM) lần này, hai bộ tranh Phụ nữ nước tôi và Vision d’Été 1998 (Quang cảnh mùa hạ 1998) thuộc bộ sưu tập của gia đình họa sĩ sẽ được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam (trước đó đã được giới thiệu tại Pháp và Nhật Bản cùng một số nước Châu Á). Cuộc triển lãm Tranh của Chóe mở cửa từ ngày 4/5 đến ngày 31/5 tại phòng tranh Tự do, Quận 1, TP HCM. Một số tranh biếm hoạ của Choé
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh của Chóe – họa sĩ tranh biếm số một Việt Nam Tranh của Chóe – họa sĩ tranh biếm số một Việt Nam (Dân trí) - Nguyễn Hải Chí (1943 – 2003), nổi tiếng với bút danh Chóe, là một họa sĩ chuyên vẽ tranh biếm họa. Ông được coi là họa sĩ biếm số một của Việt Nam với những tranh biếm đặc sắc phê phán các thói hư tật xấu. Người họa sĩ này còn có nhiều tài lẻ khác như viết văn, làm thơ và cả sáng tác nhạc. Ông vẽ chủ yếu là tranh sơn dầu, giấy dó và tranh lụa. Nói đến tranh lụa của ông, có nhiều nhận xét cho rằng chúng rất khác với tranh lụa của đa số các họa sĩ miền Nam khác. Bởi các họa sĩ miền Nam vốn xuất thân từ trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định, trung thành với phong cách Lê Văn Đệ: trong trẻo, thơ mộng… Còn Nguyễn Hải Chí vốn là một họa sĩ tự học, lại học rất nhanh. Ông quen với bút pháp phóng khoáng của hí họa, nên ông vẽ tranh lụa cũng nhanh như khi vẽ hí họa với những nét bút mạnh mẽ, dứt khoát, sử dụng các mảng màu một cách rất phóng khoáng. Cũng có nhiều người cho rằng tranh lụa của ông không đúng với tranh lụa truyền thống Việt Nam. Ông cũng đồng ý với nhận xét trên và cho rằng đây là cách vẽ riêng của ông. Về sau, ông còn vẽ thêm tranh giấy dó Việt Nam và giấy “sín chỉ” của Trung Quốc, theo phong cách tranh màu nước riêng của ông. Một trong những bức tranh sơn dầu đầu tiên của ông là bức Phong cảnh cao nguyên được sáng tác năm 1965. Bức tranh này ông tặng người yêu, và sau này trở thành người vợ chung thủy của ông. Cuộc đời của ông gặp khá nhiều thăng trầm, biến cố về chính trị, tuy nhiên, những gì ông đóng góp cho nghệ thuật vẫn được công nhận. Trong suốt quãng đời nghệ thuật của mình, họa sĩ Nguyễn Hải Chí đã tổ chức được nhiều triển lãm trong nước và ở quốc tế. Trong lần triển lãm những bức tranh của ông tại phòng tranh Tự do (TP HCM) lần này, hai bộ tranh Phụ nữ nước tôi và Vision d’Été 1998 (Quang cảnh mùa hạ 1998) thuộc bộ sưu tập của gia đình họa sĩ sẽ được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam (trước đó đã được giới thiệu tại Pháp và Nhật Bản cùng một số nước Châu Á). Cuộc triển lãm Tranh của Chóe mở cửa từ ngày 4/5 đến ngày 31/5 tại phòng tranh Tự do, Quận 1, TP HCM. Một số tranh biếm hoạ của Choé
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh của Chóe kiệt tác hội họa tác phẩm hội họa mỹ thuật việt nam trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuâtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 45 0 0 -
4 trang 44 0 0