
Tranh gạo Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 447 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Nhưng có lẽ không nhiều người được biết rằng ngoài việc xuất khẩu, hạt gạo Việt Nam còn tham gia vào cả lĩnh vực nghệ thuật mà cụ thể là hội họa. Nếu như không có thông tin, chắc hẳn bất cứ ai khi xem những bức tranh dưới đây lại không ngờ rằng chúng được tạo nên từ những hạt gạo:.Theo một số thông tin, nguồn gốc chính của tranh gạo xuất phát từ nghệ thuật hội họa cổ của Ấn Độ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh gạo Việt NamTranh gạo Việt NamViệt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàngđầu thế giới. Nhưng có lẽ không nhiều người được biết rằngngoài việc xuất khẩu, hạt gạo Việt Nam còn tham gia vào cảlĩnh vực nghệ thuật mà cụ thể là hội họa. Nếu như không cóthông tin, chắc hẳn bất cứ ai khi xem những bức tranh dướiđây lại không ngờ rằng chúng được tạo nên từ những hạt gạo:Theo một số thông tin, nguồn gốc chính của tranh gạo xuấtphát từ nghệ thuật hội họa cổ của Ấn Độ. Với lòng đam mênghệ thuật và ham học hỏi, một số nghệ sĩ trẻ của Việt Namđã bỏ công tìm hiểu và sáng tác loại tranh này, dựa trênnguyên liệu là những loại gạo của Việt Nam. Người bìnhthường chúng ta đơn thuần cho rằng gạo chỉ dùng để phục vụnhu cầu ăn uống, gạo ngon thì cơm ngon, gạo xấu thì cơmkhông ngon. Nhưng người sáng tác tranh gạo lại quan tâmnhiều hơn đến việc mỗi loại gạo khi rang lên sẽ cho màu sắcnhư thế nào, hình dáng của hạt gạo có thể tạo nên bố cục rasao... Để tạo nên một tác phẩm tranh gạo, người thực hiệnphải bỏ công tìm kiếm, chọn lọc và đúc kết dần các kinhnghiệm, từ khâu chọn gạo, rang gạo, phác thảo cho đến sắpgạo (xếp gạo), phun keo, phơi tranh, xử lý hóa chất...Mỗi loại gạo khi rang lên lại cho một màu khác nhauỞ bức tranh này, người xem có thể thấy rất rõ độ khít, hìnhdáng và màu sắc khác nhau của các loại gạo.Tương tự như loại hình tranh cát, tranh gạo đòi hỏi ngườisáng tác phải có đức tính kiên nhẫn cao bên cạnh kiến thứcvề hội họa để có thể cho ra đời một tác phẩm không chỉ lạ màcòn phải đẹp. Một điểm có thể coi là hạn chế của tranh gạo làcác hạt gạo dù rất đa dạng về thể loại nhưng khi rang lên,chúng thường cho những màu sắc thiên về gam ấm hoặctương đồng ấm như trắng ngà, vàng , vàng cam, nâu , nâuđỏ,nâu cánh gián, đen...Do vậy, một bức tranh gạo thườngkhông lộng lẫy, cao sang mà có tông màu tạo cảm giác hơihoài cổ. Với đặc điểm đó, tranh gạo lại rất phù hợp với đề tàidân gian Việt Nam, có thể sử dụng trong các công trình kiếntrúc cổ hoặc dành làm quà tặng đặc biệt cho những bạn bènước ngoài.Tham khảo thông tin từ nguồn: Tranh gạo NgọcThảo/riceart/ricepainting/tranh gao Viet Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh gạo Việt NamTranh gạo Việt NamViệt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàngđầu thế giới. Nhưng có lẽ không nhiều người được biết rằngngoài việc xuất khẩu, hạt gạo Việt Nam còn tham gia vào cảlĩnh vực nghệ thuật mà cụ thể là hội họa. Nếu như không cóthông tin, chắc hẳn bất cứ ai khi xem những bức tranh dướiđây lại không ngờ rằng chúng được tạo nên từ những hạt gạo:Theo một số thông tin, nguồn gốc chính của tranh gạo xuấtphát từ nghệ thuật hội họa cổ của Ấn Độ. Với lòng đam mênghệ thuật và ham học hỏi, một số nghệ sĩ trẻ của Việt Namđã bỏ công tìm hiểu và sáng tác loại tranh này, dựa trênnguyên liệu là những loại gạo của Việt Nam. Người bìnhthường chúng ta đơn thuần cho rằng gạo chỉ dùng để phục vụnhu cầu ăn uống, gạo ngon thì cơm ngon, gạo xấu thì cơmkhông ngon. Nhưng người sáng tác tranh gạo lại quan tâmnhiều hơn đến việc mỗi loại gạo khi rang lên sẽ cho màu sắcnhư thế nào, hình dáng của hạt gạo có thể tạo nên bố cục rasao... Để tạo nên một tác phẩm tranh gạo, người thực hiệnphải bỏ công tìm kiếm, chọn lọc và đúc kết dần các kinhnghiệm, từ khâu chọn gạo, rang gạo, phác thảo cho đến sắpgạo (xếp gạo), phun keo, phơi tranh, xử lý hóa chất...Mỗi loại gạo khi rang lên lại cho một màu khác nhauỞ bức tranh này, người xem có thể thấy rất rõ độ khít, hìnhdáng và màu sắc khác nhau của các loại gạo.Tương tự như loại hình tranh cát, tranh gạo đòi hỏi ngườisáng tác phải có đức tính kiên nhẫn cao bên cạnh kiến thứcvề hội họa để có thể cho ra đời một tác phẩm không chỉ lạ màcòn phải đẹp. Một điểm có thể coi là hạn chế của tranh gạo làcác hạt gạo dù rất đa dạng về thể loại nhưng khi rang lên,chúng thường cho những màu sắc thiên về gam ấm hoặctương đồng ấm như trắng ngà, vàng , vàng cam, nâu , nâuđỏ,nâu cánh gián, đen...Do vậy, một bức tranh gạo thườngkhông lộng lẫy, cao sang mà có tông màu tạo cảm giác hơihoài cổ. Với đặc điểm đó, tranh gạo lại rất phù hợp với đề tàidân gian Việt Nam, có thể sử dụng trong các công trình kiếntrúc cổ hoặc dành làm quà tặng đặc biệt cho những bạn bènước ngoài.Tham khảo thông tin từ nguồn: Tranh gạo NgọcThảo/riceart/ricepainting/tranh gao Viet Nam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh gạo Việt Nam tác phẩm hội họa mỹ thuật việt nam mỹ thuật hiện đại kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 175 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 44 0 0