
Tránh né ung thư
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.52 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị bệnh ung thư. Nguy cơ này phụ thuộc nhiều yếu tố như thuốc lá, lối sống (ăn uống, vận động), gia đình, các yếu tố về môi trường và nơi làm việc.Việc ngăn ngừa ung thư chủ yếu tập trung vào kiểm soát các yếu tố nguy cơ sinh ra ung thư. Chỉ một vài yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được như yếu tố gia đình, chủng tộc..., còn phần lớn nguy cơ gây ung thư đều có thể kiểm soát được như ăn, vận động, hút thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh né ung thư Tránh né ung thư Xạ trị cho bệnh nhân ung thư vú ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: N.C.T. Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị bệnh ung thư. Nguy cơ này phụ thuộc nhiềuyếu tố như thuốc lá, lối sống (ăn uống, vận động), gia đình, các yếu tố về môitrường và nơi làm việc. Việc ngăn ngừa ung thư chủ yếu tập trung vào kiểm soát các yếu tố nguy cơsinh ra ung thư. Chỉ một vài yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được như yếu tốgia đình, chủng tộc..., còn phần lớn nguy cơ gây ung thư đều có thể kiểm soátđược như ăn, vận động, hút thuốc lá, béo phì, phơi nắng. Thông qua khám bệnh, dựa vào tuổi tác, tiền sử gia đình, bác sĩ sẽ chỉ địnhsớm xét nghiệm dấu ấn ung thư. Nếu ung thư được phát hiện sớm và điều trị kịpthời sẽ cải thiện được sức khỏe rất nhiều. Tác hại của thuốc lá đã được nói đến rất nhiều, ngoài khả năng gây bệnhtim mạch còn gây ra ung thư... Khói thuốc lá cũng ảnh hưởng đến cả người xungquanh. Cai thuốc lá là biện pháp quan trọng và đơn giản mà bạn có thể làm nhằmcải thiện sức khỏe của mình. Khói thuốc lá là tác nhân gây ung thư phổi, thanhquản, miệng, thực quản và các bộ phận khác của cơ thể. Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ, càng hút nhiều thuốc lá càng có hại cho cơ thể,hút trên hai gói mỗi ngày nguy cơ ung thư tăng 20 lần so với người không hút. Chế độ ăn ít mỡ và giàu chất xơ cùng với vận động thường xuyên sẽ tốt chosức khỏe nói chung. Ăn uống đúng cách và tập luyện hợp lý sẽ giúp bạn giảmnguy cơ nhiều bệnh, trong đó có ung thư. Nên ăn ngũ cốc nguyên vỏ, trái cây, rau cải, sản phẩm từ sữa chứa ít chấtbéo, hạn chế bột đường và rượu, ăn cá ít nhất hai lần mỗi tuần. Chỉ cần những thayđổi nhỏ như thế cũng đủ làm cải thiện sức khỏe nói chung. Tập thể dục tốt cho việc ngăn ngừa, cải thiện bệnh. Nếu bạn chưa từng tậpluyện thì khởi đầu một cách từ từ. Nếu có các vấn đề sức khỏe như tim mạch,khớp... tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ tập luyện phù hợp. Tập 40-60 phútmỗi ngày, 4-6 ngày mỗi tuần. Một số chủng tộc, sắc dân có nguy cơ cao mắc một vài loại ung thư hơnnhóm chủng tộc và sắc dân khác. Nếu gia đình có người bị ung thư, bác sĩ sẽ giúpbạn tầm soát sớm, nhờ vậy có thể tìm ra các dấu hiệu sớm của bệnh. Ví dụ nếu gia đình có người bị ung thư vú, các bác sĩ sẽ cho bạn chụp nhũảnh ở tuổi sớm hơn và nhặt kỳ hơn. Môi trường và nơi làm việc của bạn có thể chứa nhiều tác nhân gây ung thưnhư bụi dơ, khí độc hại, hóa chất... để hạn chế tác hại của chúng cần mang trangphục bảo hộ lao động đúng cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh né ung thư Tránh né ung thư Xạ trị cho bệnh nhân ung thư vú ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: N.C.T. Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị bệnh ung thư. Nguy cơ này phụ thuộc nhiềuyếu tố như thuốc lá, lối sống (ăn uống, vận động), gia đình, các yếu tố về môitrường và nơi làm việc. Việc ngăn ngừa ung thư chủ yếu tập trung vào kiểm soát các yếu tố nguy cơsinh ra ung thư. Chỉ một vài yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được như yếu tốgia đình, chủng tộc..., còn phần lớn nguy cơ gây ung thư đều có thể kiểm soátđược như ăn, vận động, hút thuốc lá, béo phì, phơi nắng. Thông qua khám bệnh, dựa vào tuổi tác, tiền sử gia đình, bác sĩ sẽ chỉ địnhsớm xét nghiệm dấu ấn ung thư. Nếu ung thư được phát hiện sớm và điều trị kịpthời sẽ cải thiện được sức khỏe rất nhiều. Tác hại của thuốc lá đã được nói đến rất nhiều, ngoài khả năng gây bệnhtim mạch còn gây ra ung thư... Khói thuốc lá cũng ảnh hưởng đến cả người xungquanh. Cai thuốc lá là biện pháp quan trọng và đơn giản mà bạn có thể làm nhằmcải thiện sức khỏe của mình. Khói thuốc lá là tác nhân gây ung thư phổi, thanhquản, miệng, thực quản và các bộ phận khác của cơ thể. Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ, càng hút nhiều thuốc lá càng có hại cho cơ thể,hút trên hai gói mỗi ngày nguy cơ ung thư tăng 20 lần so với người không hút. Chế độ ăn ít mỡ và giàu chất xơ cùng với vận động thường xuyên sẽ tốt chosức khỏe nói chung. Ăn uống đúng cách và tập luyện hợp lý sẽ giúp bạn giảmnguy cơ nhiều bệnh, trong đó có ung thư. Nên ăn ngũ cốc nguyên vỏ, trái cây, rau cải, sản phẩm từ sữa chứa ít chấtbéo, hạn chế bột đường và rượu, ăn cá ít nhất hai lần mỗi tuần. Chỉ cần những thayđổi nhỏ như thế cũng đủ làm cải thiện sức khỏe nói chung. Tập thể dục tốt cho việc ngăn ngừa, cải thiện bệnh. Nếu bạn chưa từng tậpluyện thì khởi đầu một cách từ từ. Nếu có các vấn đề sức khỏe như tim mạch,khớp... tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ tập luyện phù hợp. Tập 40-60 phútmỗi ngày, 4-6 ngày mỗi tuần. Một số chủng tộc, sắc dân có nguy cơ cao mắc một vài loại ung thư hơnnhóm chủng tộc và sắc dân khác. Nếu gia đình có người bị ung thư, bác sĩ sẽ giúpbạn tầm soát sớm, nhờ vậy có thể tìm ra các dấu hiệu sớm của bệnh. Ví dụ nếu gia đình có người bị ung thư vú, các bác sĩ sẽ cho bạn chụp nhũảnh ở tuổi sớm hơn và nhặt kỳ hơn. Môi trường và nơi làm việc của bạn có thể chứa nhiều tác nhân gây ung thưnhư bụi dơ, khí độc hại, hóa chất... để hạn chế tác hại của chúng cần mang trangphục bảo hộ lao động đúng cách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh ung bướu chuyên khoa ung bướu cách chăm sóc sức khỏe tài liệu về bệnh ung bướu kiểm soát ung thư phòng tránh bệnh ung thưTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
16 trang 38 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
10 trang 36 0 0
-
50 trang 36 0 0