Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 25 - Trần Hưng Đạo
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nội dung được truyền tải trong tập 25 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Trần Hưng Đạo" là Vó ngựa xâm lược và mộng bành trướng của giặc Nguyên – Mông đã đặt Đại Việt trước thử thách tồn vong. Nhưng chính trong bối cảnh cam go ấy, lòng yêu nước của hoàng tộc, quan lại và nhân dân Đại Việt cũng được thử thách. Bên cạnh những kẻ sinh lòng phản trắc, Đại Việt bấy giờ không thiếu những tấm lòng ưu quân ái quốc, mà nổi bật nhất chính là vị Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 25 - Trần Hưng ĐạoTái bản lần thứ nămHình vẽ do phòng vẽ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” thực hiệnHọa sĩ thể hiện: Nguyễn Quang CảnhBiên tập hình ảnh: Lương Trọng PhúcBIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Trần Hưng Đạo / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩNguyễn Quang Cảnh. - Tái bản lần thứ 5. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012. 104 tr, ; 20 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.25). 1. Trần Hưng Đạo, 1226-1300 . 2. Tướng - Việt Nam - Sách tranh. 3. Việt Nam - Vuavà quần thần - Sách tranh. 4. Việt Nam - Lịch sử - Triều nhà Trần, 1225-1400 - Sáchtranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân. III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Trần Hưng Đạo, 1226-1300. 2. Generals - Vietnam - Pictorial works. 3. Vietnam- Kings and rulers - Pictorial works. 4. Vietnam - History - Trần dynasty, 1225-1400 -Pictorial works. 959.7024092 - DC 22T772 LỜi giỚi thIỆu Vó ngựa xâm lược và mộng bành trướng của giặc Nguyên– Mông đã đặt Đại Việt trước thử thách tồn vong. Nhưngchính trong bối cảnh cam go ấy, lòng yêu nước của hoàngtộc, quan lại và nhân dân Đại Việt cũng được thử thách. Bêncạnh những kẻ sinh lòng phản trắc, Đại Việt bấy giờ khôngthiếu những tấm lòng ưu quân ái quốc, mà nổi bật nhất chínhlà vị Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo. Vì nước nhà gạt bỏ thù riêng, vì đại sự gạt đi hiềm khích,biết dùng người tài không màng chuyện cũ, khéo tiến cửngười tài chẳng màng xuất thân, …. bên cạnh tài cầm quânthao lược làm nên một Hưng Đạo vương văn võ song toàn,toàn tài vẹn đức được sử sách hết mực ngợi ca. “tiếng vang đến phương Bắc, khiến chúng thường gọi ônglà An Nam Hưng Đạo vương mà không dám gọi thẳng tên” Đại Việt sử ký toàn thư Những nội dung trên được truyền tải trong tập 25 củabộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh Trần Hưng Đạo phần lờido Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do họa sĩNguyễn Quang Cảnh thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 25 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh. Nhà xuất bản trẻ Trần Hưng Đạo còn được gọi là Hưng Đạo vương, chưa rõ ngày tháng năm sinh, mất ngày 20 tháng tám âm lịch năm Canh Tý (1300). Sử sách có ghi lại rằng, ngay từ nhỏ ông đã là người có “dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người”, và nhờ “được những người tài giỏi đến giảng dạy” mà ông sớm trở thành người “đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ”. Đó cũng là nền tảng vững chắc hun đúc nên một nhà chính trị lỗi lạc, một nhà quân sự tài tình và một bậc công thần hết lòng vì dân vì nước.4 Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông là con traithứ của An Sinh vương Trần Liễu và là cháu gọi Trần Cảnh (tứcvua Trần Thái Tông) là chú ruột. Sử sách không ghi lại năm sinhcủa Trần Quốc Tuấn. Một số sử gia, sau khi đối chiếu nhiều sáchvở, nhiều sự kiện, cho rằng Trần Quốc Tuấn sinh vào khoảng1229-1230. Như vậy, khi ông ra đời, nhà Trần đã nắm ngôi báuđược mấy năm. 5 Ông nội của Trần Hưng Đạo là Trần Thừa. Cuối thời Lý, nhờcông phò giúp lúc nội biến, từ một gia đình đời đời làm nghề đánhcá ở Tức Mặc (Nam Định), Trần Thừa trở thành quan Nội thị Phánthủ. Khi Trần Cảnh lên làm vua, Trần Thừa được tôn là Thái Tổmặc dù chưa làm vua ngày nào. Trong số 6 người con(*) của TháiTổ Trần Thừa, thì Trần Liễu là con trưởng. Như vậy, về thế thứ,Trần Quốc Tuấn thuộc dòng trưởng trong hoàng tộc nhà Trần.(*) Bốn con trai là: Trần Liễu (An Sinh vương), Trần Cảnh (vua Trần TháiTông), Trần Nhật Hiệu (Khâm Thiên vương), Trần Bà Liệt (Hoài Đức vương).Hai con gái là: Thụy Bà công chúa và Thiên Thành công chúa.6 Năm Trần Quốc Tuấn khoảng 5-6 tuổi, hoàng tộc nhà Trần xảyra biến cố lớn. Do bị Thái sư Trần Thủ Độ buộc phải nhường vợ làcông chúa Thuận Thiên đang có mang ba tháng cho em trai là vuaTrần Thái Tông(*), cha Quốc Tuấn là Trần Liễu làm loạn chống lạivua và triều đình. Dù anh em đã hòa giải, nhưng từ đó, giữa haigia đình có sự rạn nứt sâu sắc khó hàn gắn được.(*) Xem tập Thành lập nhà Trần. 7 Quốc Tuấn được cô ruột là Thụy Bà công chúa nhận làm connuôi. Tuy còn nhỏ, nhưng Quốc Tuấn đã tỏ ra thông minh nhanhlẹ. Thấy con sáng dạ, Trần Liễu không tiếc tiền của công sức, mờithầy giáo có tiếng tăm khắp nơi về dạy dỗ với mong muốn QuốcTuấn trở thành người tài giỏi để giúp ông rửa hận xưa.8 Trần Quốc Tuấn học một biết mười, có năng khiếu cả về vănchương lẫn võ nghệ, 7 tuổi đã biết làm thơ, lớn lên cưỡi ngựa bắncung đều giỏi. Với tài thao lược, ông chú tâm nghiên cứu binhpháp của người xưa, nghiên cứu những trận đánh nổi tiếng củanhững anh hùng dân tộc mà sử sách đã lưu truyền, rút ra cái haycái dở và tự phô diễn trận đồ rất linh hoạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 25 - Trần Hưng ĐạoTái bản lần thứ nămHình vẽ do phòng vẽ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” thực hiệnHọa sĩ thể hiện: Nguyễn Quang CảnhBiên tập hình ảnh: Lương Trọng PhúcBIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Trần Hưng Đạo / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩNguyễn Quang Cảnh. - Tái bản lần thứ 5. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012. 104 tr, ; 20 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.25). 1. Trần Hưng Đạo, 1226-1300 . 2. Tướng - Việt Nam - Sách tranh. 3. Việt Nam - Vuavà quần thần - Sách tranh. 4. Việt Nam - Lịch sử - Triều nhà Trần, 1225-1400 - Sáchtranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân. III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Trần Hưng Đạo, 1226-1300. 2. Generals - Vietnam - Pictorial works. 3. Vietnam- Kings and rulers - Pictorial works. 4. Vietnam - History - Trần dynasty, 1225-1400 -Pictorial works. 959.7024092 - DC 22T772 LỜi giỚi thIỆu Vó ngựa xâm lược và mộng bành trướng của giặc Nguyên– Mông đã đặt Đại Việt trước thử thách tồn vong. Nhưngchính trong bối cảnh cam go ấy, lòng yêu nước của hoàngtộc, quan lại và nhân dân Đại Việt cũng được thử thách. Bêncạnh những kẻ sinh lòng phản trắc, Đại Việt bấy giờ khôngthiếu những tấm lòng ưu quân ái quốc, mà nổi bật nhất chínhlà vị Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo. Vì nước nhà gạt bỏ thù riêng, vì đại sự gạt đi hiềm khích,biết dùng người tài không màng chuyện cũ, khéo tiến cửngười tài chẳng màng xuất thân, …. bên cạnh tài cầm quânthao lược làm nên một Hưng Đạo vương văn võ song toàn,toàn tài vẹn đức được sử sách hết mực ngợi ca. “tiếng vang đến phương Bắc, khiến chúng thường gọi ônglà An Nam Hưng Đạo vương mà không dám gọi thẳng tên” Đại Việt sử ký toàn thư Những nội dung trên được truyền tải trong tập 25 củabộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh Trần Hưng Đạo phần lờido Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do họa sĩNguyễn Quang Cảnh thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 25 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh. Nhà xuất bản trẻ Trần Hưng Đạo còn được gọi là Hưng Đạo vương, chưa rõ ngày tháng năm sinh, mất ngày 20 tháng tám âm lịch năm Canh Tý (1300). Sử sách có ghi lại rằng, ngay từ nhỏ ông đã là người có “dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người”, và nhờ “được những người tài giỏi đến giảng dạy” mà ông sớm trở thành người “đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ”. Đó cũng là nền tảng vững chắc hun đúc nên một nhà chính trị lỗi lạc, một nhà quân sự tài tình và một bậc công thần hết lòng vì dân vì nước.4 Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông là con traithứ của An Sinh vương Trần Liễu và là cháu gọi Trần Cảnh (tứcvua Trần Thái Tông) là chú ruột. Sử sách không ghi lại năm sinhcủa Trần Quốc Tuấn. Một số sử gia, sau khi đối chiếu nhiều sáchvở, nhiều sự kiện, cho rằng Trần Quốc Tuấn sinh vào khoảng1229-1230. Như vậy, khi ông ra đời, nhà Trần đã nắm ngôi báuđược mấy năm. 5 Ông nội của Trần Hưng Đạo là Trần Thừa. Cuối thời Lý, nhờcông phò giúp lúc nội biến, từ một gia đình đời đời làm nghề đánhcá ở Tức Mặc (Nam Định), Trần Thừa trở thành quan Nội thị Phánthủ. Khi Trần Cảnh lên làm vua, Trần Thừa được tôn là Thái Tổmặc dù chưa làm vua ngày nào. Trong số 6 người con(*) của TháiTổ Trần Thừa, thì Trần Liễu là con trưởng. Như vậy, về thế thứ,Trần Quốc Tuấn thuộc dòng trưởng trong hoàng tộc nhà Trần.(*) Bốn con trai là: Trần Liễu (An Sinh vương), Trần Cảnh (vua Trần TháiTông), Trần Nhật Hiệu (Khâm Thiên vương), Trần Bà Liệt (Hoài Đức vương).Hai con gái là: Thụy Bà công chúa và Thiên Thành công chúa.6 Năm Trần Quốc Tuấn khoảng 5-6 tuổi, hoàng tộc nhà Trần xảyra biến cố lớn. Do bị Thái sư Trần Thủ Độ buộc phải nhường vợ làcông chúa Thuận Thiên đang có mang ba tháng cho em trai là vuaTrần Thái Tông(*), cha Quốc Tuấn là Trần Liễu làm loạn chống lạivua và triều đình. Dù anh em đã hòa giải, nhưng từ đó, giữa haigia đình có sự rạn nứt sâu sắc khó hàn gắn được.(*) Xem tập Thành lập nhà Trần. 7 Quốc Tuấn được cô ruột là Thụy Bà công chúa nhận làm connuôi. Tuy còn nhỏ, nhưng Quốc Tuấn đã tỏ ra thông minh nhanhlẹ. Thấy con sáng dạ, Trần Liễu không tiếc tiền của công sức, mờithầy giáo có tiếng tăm khắp nơi về dạy dỗ với mong muốn QuốcTuấn trở thành người tài giỏi để giúp ông rửa hận xưa.8 Trần Quốc Tuấn học một biết mười, có năng khiếu cả về vănchương lẫn võ nghệ, 7 tuổi đã biết làm thơ, lớn lên cưỡi ngựa bắncung đều giỏi. Với tài thao lược, ông chú tâm nghiên cứu binhpháp của người xưa, nghiên cứu những trận đánh nổi tiếng củanhững anh hùng dân tộc mà sử sách đã lưu truyền, rút ra cái haycái dở và tự phô diễn trận đồ rất linh hoạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam bằng tranh tập 25 Trần Hưng Đạo Nhân dân Đại ViệtTài liệu có liên quan:
-
91 trang 185 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 48 0 0 -
26 trang 48 0 0