Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 3 - Huyền sử đời Hùng (Bánh chưng bánh dày, Trầu cau, Quả dưa đỏ)
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 3 - Huyền sử đời Hùng (Bánh chưng bánh dày, Trầu cau, Quả dưa đỏ) trình bày sau khi thoát được nạn ngoại xâm dưới thời Hùng Vương thứ sáu, cư dân Văn Lang lại bắt tay vào việc xây dựng đất nước. Và trong cuộc sống đời thường, với đà phát triển của kinh tế cũng như văn hóa, dần dần, dân Lạc hình thành nên những nếp thuần phong mỹ tục đậm đà, đặc trưng cho dân tộc tính của dân ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 3 - Huyền sử đời Hùng (Bánh chưng bánh dày, Trầu cau, Quả dưa đỏ)Tái bản lần thứ 6BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Huyền sử đời Hùng / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩVũ Dũng. - Tái bản lần 6. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 80 tr. : minh họa ; 21 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.3). 1. Triều đại Hồng Bàng, 2879-258 trước công nguyên (Truyền thuyết) — Sách tranh. 2.Việt Nam — Lịch sử — Đến 939 — Sách tranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân.III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Hong Bang dynasty, 2879-258 B.C. (Legendary) — Picture books. 2. Vietnam —History — To 939 — Picture books. 959.7012 — dc 22 H987 LỜI GIỚI THIỆU Sau khi thoát được nạn ngoại xâm dưới thời Hùng Vương thứsáu, cư dân Văn Lang lại bắt tay vào việc xây dựng đất nước. Vàtrong cuộc sống đời thường, với đà phát triển của kinh tế cũngnhư văn hóa, dần dần, dân Lạc hình thành nên những nếp thuầnphong mỹ tục đậm đà, đặc trưng cho dân tộc tính của dân ta. Dokhông có tư liệu ghi chép lại về cuộc sống lúc bấy giờ, nên mỗicâu chuyện như bánh Chưng, bánh Giầy, Trầu Cau, Sự tích quảdưa đỏ,... chính là những tư liệu quý giá giúp ta hiểu biết thêm vềcuộc sống của dân Lạc lúc bấy giờ: tập tục ăn Tết, chuyện cướixin, việc trồng trọt,... Qua đó, ta càng khâm phục thêm ý chí vàquyết tâm của người xưa, không ngại khó, không ngại khổ, lại hiếuthuận cùng cha mẹ, anh em thương yêu nhau, vợ chồng đồng tâm. Những nội dung trên được truyền tải trong tập 3 của bộ Lịchsử Việt Nam bằng tranh “Huyền sử đời Hùng” phần lời do TônNữ Quỳnh Trân – Phan An biên soạn, phần hình ảnh do họa sĩVũ Dũng thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 3 của bộ Lịchsử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Truyện bánh Chưng, bánh Giầy cho chúng ta biết người dân Lạc Việt đã biết chế biến thức ăn và tập tục dùng bánh Chưng, bánh Giầy cúng trời đất tổ tiên trong ngày tết. Điều đó chứng tỏ nếp sống văn hóa đã được hình thành. Truyện còn nói lên được trình độ tư duy của con người Lạc Việt lúc đó: Quan niệm trời tròn đất vuông, công ơn cha mẹ sánh bằng Trời Đất. Ngoài ra truyện còn cho thấy ngay từ thời đại Hùng Vương, các vua Hùng đã cân nhắc kỹ càng khi chọn người nối ngôi có đủ tài đức để lo cho dân.6 Sau khi phá được giặc Ân, Hùng Vương thứ sáu tự thấy tuổi đãgià, sức đã yếu, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vua có đến 22người con. Người nào cũng thông minh, chăm chỉ. Biết chọn ai đây?Vua suy nghĩ ngày đêm, phân vân, băn khoăn. Người con trưởng ư?Không được, nó hay đau ốm. Làm vua thì phải khỏe mạnh cườngtráng mới giúp dân chúng được. Hay là chọn người thứ hai? Nó xemchừng chậm chạp quá. Cứ thế, vua loay hoay, không đi đến đượcmột quyết định nào. 7 Suy tính mãi, cuối cùng nghĩ ra một kế, nhà vua bèn triệu haimươi hai vị Quan lang lại bảo rằng: - Các con! Ta nay đã già cần có người thay ta gánh vác việc nước.Trong các con, ai kiếm được của ngon vật lạ để cúng tế tiên vương(*)vào cuối năm, làm cho ta trọn đạo hiếu thì ta sẽ truyền ngôi cho. Cáccon nên gắng sức để ta không hổ thẹn cùng ông bà tổ tiên và để chocon đỏ noi theo nữa.* Tức là các vị vua đã mất.8 Nghe lời vua cha, các vị Quan lang xôn xao bàn tán rồi ai về nhànấy lo toan chuẩn bị. Họ vừa âu lo vừa vui mừng nhưng tất cả đềucố gắng làm cho kỳ được theo ước muốn của vua Hùng. Họ gomgóp tất cả ốc xà cừ(*) rồi hăng hái tỏa đi khắp nơi, người lên rừng,người xuống biển, người dong buồm ra khơi... cố săn lùng nhữngmón ngon vật lạ.* Hồi đó, tuy hình thức trao đổi còn rất phổ biến nhưng dân Lạc Việt đã biết lấy ốc xà cừ (loại ốc biển) làm tiền tệ. 9 Trong hai mươi hai vị Quan lang ấy có chàng Tiết Liêu, con thứ18 của vua Hùng là nghèo nhất. Mẹ chàng mất sớm, không ai giúpđỡ, chàng không có một mẩu xà cừ nào. Trước yêu cầu của vua cha,Tiết Liêu vô cùng lo lắng không ăn, không ngủ. Trong khi các Quanlang khác rộn rã ngược xuôi, duy chỉ có chàng lủi thủi ra vào cănnhà đơn sơ của mình. Tiết Liêu khấn trời, khấn đất, khấn thần Lửa,thần Gió và khấn mẹ giúp mình kiếm ra vật quí, thể hiện được đạohiếu của người con.10 Một hôm, mệt mỏi vì quá suy nghĩ, chàng Liêu chợt chợp mắtthiếp đi và mộng thấy một vị thần. Thần bảo: “Vạn vật trên đời là do Trời Đất sinh ra. Công ơn sinh thành vàdưỡng dục của cha mẹ sánh bằng Trời Đất mới đủ. Mà trong TrờiĐất không có gì quí hơn gạo. Gạo nuôi sống con người. Con hãyđem gạo nếp làm hai thứ bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 3 - Huyền sử đời Hùng (Bánh chưng bánh dày, Trầu cau, Quả dưa đỏ)Tái bản lần thứ 6BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Huyền sử đời Hùng / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩVũ Dũng. - Tái bản lần 6. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 80 tr. : minh họa ; 21 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.3). 1. Triều đại Hồng Bàng, 2879-258 trước công nguyên (Truyền thuyết) — Sách tranh. 2.Việt Nam — Lịch sử — Đến 939 — Sách tranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân.III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Hong Bang dynasty, 2879-258 B.C. (Legendary) — Picture books. 2. Vietnam —History — To 939 — Picture books. 959.7012 — dc 22 H987 LỜI GIỚI THIỆU Sau khi thoát được nạn ngoại xâm dưới thời Hùng Vương thứsáu, cư dân Văn Lang lại bắt tay vào việc xây dựng đất nước. Vàtrong cuộc sống đời thường, với đà phát triển của kinh tế cũngnhư văn hóa, dần dần, dân Lạc hình thành nên những nếp thuầnphong mỹ tục đậm đà, đặc trưng cho dân tộc tính của dân ta. Dokhông có tư liệu ghi chép lại về cuộc sống lúc bấy giờ, nên mỗicâu chuyện như bánh Chưng, bánh Giầy, Trầu Cau, Sự tích quảdưa đỏ,... chính là những tư liệu quý giá giúp ta hiểu biết thêm vềcuộc sống của dân Lạc lúc bấy giờ: tập tục ăn Tết, chuyện cướixin, việc trồng trọt,... Qua đó, ta càng khâm phục thêm ý chí vàquyết tâm của người xưa, không ngại khó, không ngại khổ, lại hiếuthuận cùng cha mẹ, anh em thương yêu nhau, vợ chồng đồng tâm. Những nội dung trên được truyền tải trong tập 3 của bộ Lịchsử Việt Nam bằng tranh “Huyền sử đời Hùng” phần lời do TônNữ Quỳnh Trân – Phan An biên soạn, phần hình ảnh do họa sĩVũ Dũng thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 3 của bộ Lịchsử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Truyện bánh Chưng, bánh Giầy cho chúng ta biết người dân Lạc Việt đã biết chế biến thức ăn và tập tục dùng bánh Chưng, bánh Giầy cúng trời đất tổ tiên trong ngày tết. Điều đó chứng tỏ nếp sống văn hóa đã được hình thành. Truyện còn nói lên được trình độ tư duy của con người Lạc Việt lúc đó: Quan niệm trời tròn đất vuông, công ơn cha mẹ sánh bằng Trời Đất. Ngoài ra truyện còn cho thấy ngay từ thời đại Hùng Vương, các vua Hùng đã cân nhắc kỹ càng khi chọn người nối ngôi có đủ tài đức để lo cho dân.6 Sau khi phá được giặc Ân, Hùng Vương thứ sáu tự thấy tuổi đãgià, sức đã yếu, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vua có đến 22người con. Người nào cũng thông minh, chăm chỉ. Biết chọn ai đây?Vua suy nghĩ ngày đêm, phân vân, băn khoăn. Người con trưởng ư?Không được, nó hay đau ốm. Làm vua thì phải khỏe mạnh cườngtráng mới giúp dân chúng được. Hay là chọn người thứ hai? Nó xemchừng chậm chạp quá. Cứ thế, vua loay hoay, không đi đến đượcmột quyết định nào. 7 Suy tính mãi, cuối cùng nghĩ ra một kế, nhà vua bèn triệu haimươi hai vị Quan lang lại bảo rằng: - Các con! Ta nay đã già cần có người thay ta gánh vác việc nước.Trong các con, ai kiếm được của ngon vật lạ để cúng tế tiên vương(*)vào cuối năm, làm cho ta trọn đạo hiếu thì ta sẽ truyền ngôi cho. Cáccon nên gắng sức để ta không hổ thẹn cùng ông bà tổ tiên và để chocon đỏ noi theo nữa.* Tức là các vị vua đã mất.8 Nghe lời vua cha, các vị Quan lang xôn xao bàn tán rồi ai về nhànấy lo toan chuẩn bị. Họ vừa âu lo vừa vui mừng nhưng tất cả đềucố gắng làm cho kỳ được theo ước muốn của vua Hùng. Họ gomgóp tất cả ốc xà cừ(*) rồi hăng hái tỏa đi khắp nơi, người lên rừng,người xuống biển, người dong buồm ra khơi... cố săn lùng nhữngmón ngon vật lạ.* Hồi đó, tuy hình thức trao đổi còn rất phổ biến nhưng dân Lạc Việt đã biết lấy ốc xà cừ (loại ốc biển) làm tiền tệ. 9 Trong hai mươi hai vị Quan lang ấy có chàng Tiết Liêu, con thứ18 của vua Hùng là nghèo nhất. Mẹ chàng mất sớm, không ai giúpđỡ, chàng không có một mẩu xà cừ nào. Trước yêu cầu của vua cha,Tiết Liêu vô cùng lo lắng không ăn, không ngủ. Trong khi các Quanlang khác rộn rã ngược xuôi, duy chỉ có chàng lủi thủi ra vào cănnhà đơn sơ của mình. Tiết Liêu khấn trời, khấn đất, khấn thần Lửa,thần Gió và khấn mẹ giúp mình kiếm ra vật quí, thể hiện được đạohiếu của người con.10 Một hôm, mệt mỏi vì quá suy nghĩ, chàng Liêu chợt chợp mắtthiếp đi và mộng thấy một vị thần. Thần bảo: “Vạn vật trên đời là do Trời Đất sinh ra. Công ơn sinh thành vàdưỡng dục của cha mẹ sánh bằng Trời Đất mới đủ. Mà trong TrờiĐất không có gì quí hơn gạo. Gạo nuôi sống con người. Con hãyđem gạo nếp làm hai thứ bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam bằng tranh tập 3 Huyền sử đời Hùng Bánh chưng bánh dày Trầu cau Quả dưa đỏ Thời Hùng Vương thứ sáuTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Trầu cau – lễ vật không thể thiếu trong cưới hỏi người Việt
5 trang 126 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 49 0 0 -
26 trang 48 0 0