
Trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng kem đánh răng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kem đánh răng là vật dụng gần như không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, nếu không hiểu biết về tính chất và cách thức sử dụng, kem đánh răng có thể tác động xấu tới sức khoẻ của người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng kem đánh răng Trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng kem đánh răng Kem đánh răng là vật dụng gần như không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, nếu không hiểu biết về tính chất và cách thức sử dụng, kem đánh răng có thể tác động xấu tới sức khoẻ của người tiêu dùng.Ảnh: Images Hàm lượng fluor cao sẽgây ngộ độcĐiều gây nhầm lẫn nhất hiện nay là về tên gọi, vì nhiềungười gọi kem đánh răng là thuốc đánh răng. Theo bác sĩChu Minh Tiến, Phòng khám Nha khoa Tiến Minh (TP.HCM) đây là hai sản phẩm khác nhau.Kem đánh răng là một sản phẩm vệ sinh răng miệng khifluor có trong kem dưới 1.500ppm (phần triệu) hay trongthành phần không có dược phẩm đặc trị. Trong khi đó,thuốc đánh răng là loại kem đặc biệt có đặc tính trị liệu, vídụ như các loại kem có hàm lượng fluor lớn hơn 1.500ppm,dùng để trị bệnh nha chu, hôi miệng. Trong thuốc đánhrăng còn có thêm chất triclosan có tác dụng diệt khuẩn,tăng khả năng chống viêm, chất boroglyxerin để điều trịnấm, vitamin B3 để phục hồi nhanh các vết thương trongmiệng. Thuốc này bán theo đơn bác sĩ, những người khôngmắc các bệnh về răng miệng không nên dùng, đặc biệt làkem có hàm lượng fluor cao có thể gây ngộ độc fluor mạntính cho trẻ em.Điều ngộ nhận thứ hai dễ gặp, đó là vai trò của chất fluortrong kem đánh răng. Theo TS Nguyễn Hữu Hùng, ĐHQuốc gia TP HCM, do các mẫu quảng cáo kem đánh răngcó chất fluor quá “thân thiện”, người tiêu dùng thường chorằng đó là chất có lợi hoàn toàn cho sức khoẻ. Trên thực tế,fluor có nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể như giúpkích thích các tế bào xương làm tăng khối lượng xươngdùng trong điều trị bệnh loãng xương. Men răng là tổ chứccứng nhất của cơ thể, thành phần chủ yếu của men răng làapatit, fluor có thể ngấm vào men răng và tạo thành fluorroapatit, làm cho răng cứng chắc hơn và ít bị ăn mòn bởiaxít, từ đó tránh bị sâu răng.Tuy nhiên, fluor chỉ thực sự hữu ích khi được dùng đúngtiêu chuẩn cho phép, vì bản thân chất fluor là một hóa chấtcực độc. Theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định, hàm lượngfluor từ 0,5 - 1mg/l là an toàn, nếu hàm lượng này được sửdụng trên mức quy định sẽ dẫn đến hội chứng giòn, gãyxương.Trẻ nhỏ thường nuốt kem trong lúc đánh răngBác sĩ Hứa Thị Xuân Hoà, Bệnh viện Răng – Hàm - MặtTP HCM tư vấn, kem đánh răng cho người lớn nên chọnloại có hàm lượng fluor từ 1.000 - 1.500 ppm; Kem đánhrăng cho trẻ nên chọn loại có hàm lượng 200 - 450ppm.Đối với trẻ nhỏ hơn 3 tuổi, không nên sử dụng các chếphẩm có fluor, vì trẻ nhỏ có thể nuốt toàn bộ lượng kem lúcchải.Với lượng nuốt liên tục trong khoảng thời gian dài, cộngthêm trẻ đang sống ở nơi fluor có trong nước máy, dẫn đếnkhả năng nhiễm độc fluor làm răng có những vết đốm trắngđục, tạo điều kiện cho thức ăn bám vào và dễ gây sâu răngfluor.Vì vậy, trong trường hợp trẻ bị sâu răng, cần phải dùng đếnkem có fluor thì phải có sự hướng dẫn của bác sĩ và sựgiám sát của cha mẹ. Cần trực tiếp kiểm soát lượng thuốcđánh răng cho trẻ, hướng dẫn trẻ chỉ lấy một lượng thuốcđánh răng nhỏ mỗi khi chải răng, nhắc nhở trẻ không đượcnuốt thuốc đánh răng.Trong quá trình sử dụng, người tiêu dùng cũng nên kiểm trahạn sử dụng của kem đánh răng. Theo bác sĩ Chu MinhTiến, kem quá hạn 6 tháng thì hiệu quả tác dụng của fluorcó trong kem giảm từ 50- 60%. Ngoài ra, dùng một tuýpkem đánh răng quá lâu sẽ khiến thời gian tiếp xúc với vitrùng bên ngoài càng dài, dễ lây bệnh cho người sử dụng.Bác sĩ Tiến lưu ý cả gia đình không nên dùng chung mộttuýp kem đánh răng. Bởi vì miệng của mỗi người đều làmôi trường sinh tồn của nhiều loại vi trùng, nếu như cả giađình dùng chung, vi trùng trong miệng của nhiều người sẽtừ bàn chải tập trung trên miệng tuýp kem, sau đó bàn chảiđánh răng của người khác lại lấy đi, khả năng vi trùng lantruyền vì thế càng cao.Chuyên gia nha khoa kiến nghị, 3 tháng nên thay bàn chảiđánh răng một lần. Mặc dù chưa đi đến thống nhất về baolâu phải thay kem đánh răng, nhưng tốt nhất là hơn 1 thángthay 1 lần.Khi xa nhà nên mang theo kem đánh răngCác loại kem đánh răng không có nguồn gốc bán tràn lantrên thị trường, chủ yếu được sử dụng trong các nhà nghỉ,khách sạn, vì chúng thường được chia thành từng tuýp nhỏcho khách sử dụng. Theo TS Nguyễn Hữu Hùng, với việcchia nhỏ ra từng tuýp, người tiêu dùng khó phát hiện kemđánh răng đã hỏng. Ngoài ra, việc sản xuất các loại kemđánh răng theo phương pháp thủ công, không có bao bì,nhãn mác, thành phần các chất hoá học... có thể gây tổn hạimen răng, tổn hại xương khi hàm lượng fluor quá cao... Dovậy, nếu đi xa nhà, mọi người nên mang theo kem đánhrăng để sử dụng một cách an ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng kem đánh răng Trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng kem đánh răng Kem đánh răng là vật dụng gần như không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, nếu không hiểu biết về tính chất và cách thức sử dụng, kem đánh răng có thể tác động xấu tới sức khoẻ của người tiêu dùng.Ảnh: Images Hàm lượng fluor cao sẽgây ngộ độcĐiều gây nhầm lẫn nhất hiện nay là về tên gọi, vì nhiềungười gọi kem đánh răng là thuốc đánh răng. Theo bác sĩChu Minh Tiến, Phòng khám Nha khoa Tiến Minh (TP.HCM) đây là hai sản phẩm khác nhau.Kem đánh răng là một sản phẩm vệ sinh răng miệng khifluor có trong kem dưới 1.500ppm (phần triệu) hay trongthành phần không có dược phẩm đặc trị. Trong khi đó,thuốc đánh răng là loại kem đặc biệt có đặc tính trị liệu, vídụ như các loại kem có hàm lượng fluor lớn hơn 1.500ppm,dùng để trị bệnh nha chu, hôi miệng. Trong thuốc đánhrăng còn có thêm chất triclosan có tác dụng diệt khuẩn,tăng khả năng chống viêm, chất boroglyxerin để điều trịnấm, vitamin B3 để phục hồi nhanh các vết thương trongmiệng. Thuốc này bán theo đơn bác sĩ, những người khôngmắc các bệnh về răng miệng không nên dùng, đặc biệt làkem có hàm lượng fluor cao có thể gây ngộ độc fluor mạntính cho trẻ em.Điều ngộ nhận thứ hai dễ gặp, đó là vai trò của chất fluortrong kem đánh răng. Theo TS Nguyễn Hữu Hùng, ĐHQuốc gia TP HCM, do các mẫu quảng cáo kem đánh răngcó chất fluor quá “thân thiện”, người tiêu dùng thường chorằng đó là chất có lợi hoàn toàn cho sức khoẻ. Trên thực tế,fluor có nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể như giúpkích thích các tế bào xương làm tăng khối lượng xươngdùng trong điều trị bệnh loãng xương. Men răng là tổ chứccứng nhất của cơ thể, thành phần chủ yếu của men răng làapatit, fluor có thể ngấm vào men răng và tạo thành fluorroapatit, làm cho răng cứng chắc hơn và ít bị ăn mòn bởiaxít, từ đó tránh bị sâu răng.Tuy nhiên, fluor chỉ thực sự hữu ích khi được dùng đúngtiêu chuẩn cho phép, vì bản thân chất fluor là một hóa chấtcực độc. Theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định, hàm lượngfluor từ 0,5 - 1mg/l là an toàn, nếu hàm lượng này được sửdụng trên mức quy định sẽ dẫn đến hội chứng giòn, gãyxương.Trẻ nhỏ thường nuốt kem trong lúc đánh răngBác sĩ Hứa Thị Xuân Hoà, Bệnh viện Răng – Hàm - MặtTP HCM tư vấn, kem đánh răng cho người lớn nên chọnloại có hàm lượng fluor từ 1.000 - 1.500 ppm; Kem đánhrăng cho trẻ nên chọn loại có hàm lượng 200 - 450ppm.Đối với trẻ nhỏ hơn 3 tuổi, không nên sử dụng các chếphẩm có fluor, vì trẻ nhỏ có thể nuốt toàn bộ lượng kem lúcchải.Với lượng nuốt liên tục trong khoảng thời gian dài, cộngthêm trẻ đang sống ở nơi fluor có trong nước máy, dẫn đếnkhả năng nhiễm độc fluor làm răng có những vết đốm trắngđục, tạo điều kiện cho thức ăn bám vào và dễ gây sâu răngfluor.Vì vậy, trong trường hợp trẻ bị sâu răng, cần phải dùng đếnkem có fluor thì phải có sự hướng dẫn của bác sĩ và sựgiám sát của cha mẹ. Cần trực tiếp kiểm soát lượng thuốcđánh răng cho trẻ, hướng dẫn trẻ chỉ lấy một lượng thuốcđánh răng nhỏ mỗi khi chải răng, nhắc nhở trẻ không đượcnuốt thuốc đánh răng.Trong quá trình sử dụng, người tiêu dùng cũng nên kiểm trahạn sử dụng của kem đánh răng. Theo bác sĩ Chu MinhTiến, kem quá hạn 6 tháng thì hiệu quả tác dụng của fluorcó trong kem giảm từ 50- 60%. Ngoài ra, dùng một tuýpkem đánh răng quá lâu sẽ khiến thời gian tiếp xúc với vitrùng bên ngoài càng dài, dễ lây bệnh cho người sử dụng.Bác sĩ Tiến lưu ý cả gia đình không nên dùng chung mộttuýp kem đánh răng. Bởi vì miệng của mỗi người đều làmôi trường sinh tồn của nhiều loại vi trùng, nếu như cả giađình dùng chung, vi trùng trong miệng của nhiều người sẽtừ bàn chải tập trung trên miệng tuýp kem, sau đó bàn chảiđánh răng của người khác lại lấy đi, khả năng vi trùng lantruyền vì thế càng cao.Chuyên gia nha khoa kiến nghị, 3 tháng nên thay bàn chảiđánh răng một lần. Mặc dù chưa đi đến thống nhất về baolâu phải thay kem đánh răng, nhưng tốt nhất là hơn 1 thángthay 1 lần.Khi xa nhà nên mang theo kem đánh răngCác loại kem đánh răng không có nguồn gốc bán tràn lantrên thị trường, chủ yếu được sử dụng trong các nhà nghỉ,khách sạn, vì chúng thường được chia thành từng tuýp nhỏcho khách sử dụng. Theo TS Nguyễn Hữu Hùng, với việcchia nhỏ ra từng tuýp, người tiêu dùng khó phát hiện kemđánh răng đã hỏng. Ngoài ra, việc sản xuất các loại kemđánh răng theo phương pháp thủ công, không có bao bì,nhãn mác, thành phần các chất hoá học... có thể gây tổn hạimen răng, tổn hại xương khi hàm lượng fluor quá cao... Dovậy, nếu đi xa nhà, mọi người nên mang theo kem đánhrăng để sử dụng một cách an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0