
Trẻ em và 6 thói xấu cần phải tránh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em rất dễ thương, đáng yêu và lanh lợi. Chúng làm cho chúng ta tan hết mọi giận giữ bằng những lời lẽ đáng yêu. Chúng chỉ cần đưa mắt ta sẵn sàng lấy cho chúng những thứ chúng muốn. Tuy nhiên, giáo dục con trẻ rất cần thiết ngay từ khi chúng còn nhỏ để tránh những thói xấu vô tình chúng mắc phải có thể ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành tính cách của trẻ sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em và 6 thói xấu cần phải tránh Trẻ em và 6 thói xấu cần phải tránh Trẻ em rất dễ thương, đáng yêu và lanh lợi. Chúng làm cho chúng ta tan hết mọi giận giữ bằng những lời lẽ đáng yêu. Chúng chỉ cần đưa mắt ta sẵn sàng lấy cho chúng những thứ chúng muốn. Tuy nhiên, giáo dục con trẻ rất cần thiết ngay từkhi chúng còn nhỏ để tránh những thói xấu vô tìnhchúng mắc phải có thể ảnh hưởng không tốt đến việchình thành tính cách của trẻ sau này.Cáu giậnKhi trẻ tỏ ra cáu giận thực ra chúng chỉ muốn tỏ rõ sự độclập trong tính cách và thể hiện suy nghĩ. Trong trường hợpnày, các bậc phụ huynh cần phải chủ động trong việc tránhđể trẻ cáu giận thường xuyên. Điều này có nghĩa rằng bạnphải biết khi nào trẻ mệt, đói hoặc chuẩn bị đồ chơi hoặc đồăn vặt để chúng quên đi. Nếu như tất cả những cố gắng đóđều không làm trẻ bớt cáu giận bạn phải bình tĩnh để trẻkhông tái diễn việc cáu giận đó nữa.Khi trẻ thấy bạn không phản đối với thái độ cáu giận ấy,chúng sẽ hiểu rằng chúng không thể có những thứ mìnhmuốn bằng cách đó và sẽ không tái diễn.Khóc lócTrẻ nào cũng khóc nhưng bạn không nên để trẻ có thóiquen khóc để đòi thứ gì đó thay vì đưa ra một yêu cầu.Trong trường hợp này kỉ luật phải được đặt lên hàng đầu.Khi bạn bận làm một việc gì đó hãy chuẩn bị cho chúng đồchơi hoặc hướng chúng tập trung vào một việc gì đó. Luôngiữ thái độ bình tĩnh và duy trì kỉ luật mà bạn đã đề ra.Đánh người khácNếu như con bạn là trẻ thích vận động và chơi một cáchhung dữ, thậm chí có thể đánh những trẻ khác. Đầu tiên bạnnên tìm hiểu xem chúng làm thế với ý đồ gì và tìm hiểumức độ của hành động đó. Người lớn nên hạn chế và địnhhướng cho trẻ không nên có những hành động thô bạo.Chửi thềTrẻ nghe tất cả những lời nói của người lớn và tự tìm hiểuxem từ đó có nghĩa như thế nào. Bởi vậy, khi có thể làchúng sử dụng những câu chửi thề để xem phản ứng củabạn ra sao. Đây chính là thời điểm để bạn dạy trẻ khôngnên dùng những từ đó. Bạn không cần phải giải thích nghĩacủa những từ này một cách chi tiết, chỉ cần cho chúng hiểunhững từ đó có nghĩa không tốt.Nói dốiTrẻ nhỏ thường thích chơi trò giả vờ và chúng thường nảyra những ý khác nhau về sự thật là gì. Tuy nhiên khi kể mộtcâu chuyện cổ tích như là về một con chó có thể bay trêntrời, hầu hết trẻ chưa đi học đều biết đó không phải là sựthật. Trẻ lớn hơn sẽ thử nói dối để xem liệu chúng có thểnói dối được không và để thử xem bố mẹ có ủng hộ khi nóisự thật hay không. Hãy luôn dạy chúng cách sống trungthực bởi sự trung thực mới nhận được sự tôn trọng và lòngtin từ những người sống quanh chúng.Trộm đồ của người khácKhái niệm của từ trộm đồ rất khác nhau giữa trẻ nhỏ và trẻlớn hơn. Trẻ nhỏ không ý thức được rằng việc chúng lấy đồcủa người khác là không tốt. Bởi vậy bố mẹ cần phải nóirằng đó không phải là vật sở hữu của chúng và khi muốnlấy một thứ đồ gì cần phải hỏi ý kiến của người có thứ đó,như vậy chúng sẽ hiểu được rất nhanh.Với trẻ lớn hơn khi lấy đồ của người khác thì bố mẹ nêngiải thích cho chúng về hậu quả không tốt của việc đó. Nếuviệc đó tiếp tục xảy ra, các bậc phụ huynh cần phải áp dụngnhững hình phạt thích đáng để việc đó không xảy ra nữa.Trẻ thay đổi tính cách liên tục trong quá trình trưởng thành.Đôi lúc, chúng không thể thể hiện điều gì khiến chúng khóchịu nên có thể gây ra nhiều vấn đề trong cách sư xử. Làcha mẹ bạn cần phải tìm hiểu tại sao trẻ hành động nhưvậy, tìm ra gốc rễ của vấn đề và định hướng cho trẻ cáchtruyền đạt ý muốn cũng như cư xử một cách đúng đắn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em và 6 thói xấu cần phải tránh Trẻ em và 6 thói xấu cần phải tránh Trẻ em rất dễ thương, đáng yêu và lanh lợi. Chúng làm cho chúng ta tan hết mọi giận giữ bằng những lời lẽ đáng yêu. Chúng chỉ cần đưa mắt ta sẵn sàng lấy cho chúng những thứ chúng muốn. Tuy nhiên, giáo dục con trẻ rất cần thiết ngay từkhi chúng còn nhỏ để tránh những thói xấu vô tìnhchúng mắc phải có thể ảnh hưởng không tốt đến việchình thành tính cách của trẻ sau này.Cáu giậnKhi trẻ tỏ ra cáu giận thực ra chúng chỉ muốn tỏ rõ sự độclập trong tính cách và thể hiện suy nghĩ. Trong trường hợpnày, các bậc phụ huynh cần phải chủ động trong việc tránhđể trẻ cáu giận thường xuyên. Điều này có nghĩa rằng bạnphải biết khi nào trẻ mệt, đói hoặc chuẩn bị đồ chơi hoặc đồăn vặt để chúng quên đi. Nếu như tất cả những cố gắng đóđều không làm trẻ bớt cáu giận bạn phải bình tĩnh để trẻkhông tái diễn việc cáu giận đó nữa.Khi trẻ thấy bạn không phản đối với thái độ cáu giận ấy,chúng sẽ hiểu rằng chúng không thể có những thứ mìnhmuốn bằng cách đó và sẽ không tái diễn.Khóc lócTrẻ nào cũng khóc nhưng bạn không nên để trẻ có thóiquen khóc để đòi thứ gì đó thay vì đưa ra một yêu cầu.Trong trường hợp này kỉ luật phải được đặt lên hàng đầu.Khi bạn bận làm một việc gì đó hãy chuẩn bị cho chúng đồchơi hoặc hướng chúng tập trung vào một việc gì đó. Luôngiữ thái độ bình tĩnh và duy trì kỉ luật mà bạn đã đề ra.Đánh người khácNếu như con bạn là trẻ thích vận động và chơi một cáchhung dữ, thậm chí có thể đánh những trẻ khác. Đầu tiên bạnnên tìm hiểu xem chúng làm thế với ý đồ gì và tìm hiểumức độ của hành động đó. Người lớn nên hạn chế và địnhhướng cho trẻ không nên có những hành động thô bạo.Chửi thềTrẻ nghe tất cả những lời nói của người lớn và tự tìm hiểuxem từ đó có nghĩa như thế nào. Bởi vậy, khi có thể làchúng sử dụng những câu chửi thề để xem phản ứng củabạn ra sao. Đây chính là thời điểm để bạn dạy trẻ khôngnên dùng những từ đó. Bạn không cần phải giải thích nghĩacủa những từ này một cách chi tiết, chỉ cần cho chúng hiểunhững từ đó có nghĩa không tốt.Nói dốiTrẻ nhỏ thường thích chơi trò giả vờ và chúng thường nảyra những ý khác nhau về sự thật là gì. Tuy nhiên khi kể mộtcâu chuyện cổ tích như là về một con chó có thể bay trêntrời, hầu hết trẻ chưa đi học đều biết đó không phải là sựthật. Trẻ lớn hơn sẽ thử nói dối để xem liệu chúng có thểnói dối được không và để thử xem bố mẹ có ủng hộ khi nóisự thật hay không. Hãy luôn dạy chúng cách sống trungthực bởi sự trung thực mới nhận được sự tôn trọng và lòngtin từ những người sống quanh chúng.Trộm đồ của người khácKhái niệm của từ trộm đồ rất khác nhau giữa trẻ nhỏ và trẻlớn hơn. Trẻ nhỏ không ý thức được rằng việc chúng lấy đồcủa người khác là không tốt. Bởi vậy bố mẹ cần phải nóirằng đó không phải là vật sở hữu của chúng và khi muốnlấy một thứ đồ gì cần phải hỏi ý kiến của người có thứ đó,như vậy chúng sẽ hiểu được rất nhanh.Với trẻ lớn hơn khi lấy đồ của người khác thì bố mẹ nêngiải thích cho chúng về hậu quả không tốt của việc đó. Nếuviệc đó tiếp tục xảy ra, các bậc phụ huynh cần phải áp dụngnhững hình phạt thích đáng để việc đó không xảy ra nữa.Trẻ thay đổi tính cách liên tục trong quá trình trưởng thành.Đôi lúc, chúng không thể thể hiện điều gì khiến chúng khóchịu nên có thể gây ra nhiều vấn đề trong cách sư xử. Làcha mẹ bạn cần phải tìm hiểu tại sao trẻ hành động nhưvậy, tìm ra gốc rễ của vấn đề và định hướng cho trẻ cáchtruyền đạt ý muốn cũng như cư xử một cách đúng đắn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0